• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Bài văn nghị luận về “Niềm tin” qua đoạn trích Làng của Kim Lân

in Học Văn 9
0 0
0
Bài văn nghị luận về "Niềm tin" qua đoạn trích Làng của Kim Lân

Bài văn nghị luận về "Niềm tin" qua đoạn trích Làng của Kim Lân

…. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:

À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:

Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:

Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ…

(Trích Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, tập một)

Từ lời trò chuyện của ông Hai với đứa con út, hãy viết một bài văn với chủ đề “Niềm tin”.

 Hướng dẫn:

Tiêu chí về hình thức:

Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội.

Bảo đảm bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lập luận chặt chẽ.

Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu loát.

Tiêu chí về nội dung:

Trên cơ sở nắm được nội dung truyện ngắn Làng của Kim Lân, hình tượng nhân vật ông Hai và những hiểu biết về kiến thức xã hội, học sinh cần có các ý cơ bản sau:

+ Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề

+ Thân bài:

Khái quát về đoạn trích: Trong truyện ngắn Làng của Kim Lân, ông Hai là nhân vật chính. Ông là một người nông dân yêu làng, yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng với Cụ Hồ. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ông vô cùng tủi hổ, dằn vặt, đau đớn. Ông nói chuyện với đứa con út để tạo dựng, củng cố và khẳng định niềm tin vào Cụ Hồ, vào kháng chiến.

Giải thích: Niềm tin là cảm giác đinh ninh, chắc chắn về một điều gì đó. Có thể là tin vào một người hay một sự vật, sự việc nào đó; tin vào chính mình. Bởi vì họ nghĩ điều đó là đúng và đáng tin tưởng.

Phân tích và bàn luận:

Niềm tin là một phẩm chất cao đẹp và cần thiết. Niềm tin tiếp thêm cho con người sức mạnh để con người có ước mơ, mục đích cao đẹp; mở ra những hành động tích cực vượt lên những khó khăn, thử thách; giúp con người gặt hái những thành công.

Niềm tin giúp mọi người yêu cuộc sống, yêu con người, hy vọng vào những điều tốt đẹp.

Đánh mất niềm tin thì con người sẽ không có ý chí nghị lực để vươn lên, không khẳng định được mình, mất tự chủ, mất tất cả, thậm chí mất cả sự sống.

Phê phán những con người không có niềm tin, mới va vấp, thất bại lần đầu đã gục ngã, buông xuôi.

Niềm tin còn được củng cố nhờ sự cổ vũ, động viên của những người xung

Bài học nhận thức và hành động:

Mọi người phải xây dựng niềm tin trong cuộc sống. Tin tưởng vào khả năng, năng lực của bản thân, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

Phải dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu cuộc sống.

Phải tránh xa các tệ nạn xã hội, phải luôn làm chủ bản thân.

Kết bài:

Kết luận: khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của niềm

Liên hệ bản thân.

🔻 Xem thêm:

  • Nghị luận về tình yêu quê hương đất nước qua nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
  • Cảm nhận về ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai út
  • Tổng hợp dẫn chứng tiêu biểu có thể áp dụng cho các bài văn Nghị luận xã hội
Chủ đề: Dẫn chứng về niềm tinDẫn chứng về niềm tin Bác HồDẫn chứng về niềm tin trong cuộc sốngDàn ý nghị luận về niềm tin trong cuộc sốngViết bài văn nghị luận về niềm tin trong cuộc sốngviết đoạn văn (khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của niềm tin vào bản thân)Viết đoạn văn nghị luận về niềm tin trong cuộc sốngViết đoạn văn về niềm tin trong cuộc sống

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Phân tích khổ đầu bài Đồng chí để làm nổi bật những cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp
Học Văn 9

Phân tích khổ đầu bài Đồng chí để làm nổi bật những cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp

Cảm nhận 3 khổ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
Học Văn 9

Cảm nhận 3 khổ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Học Văn 9

Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác của Thanh Hải
Học Văn 9

Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác của Thanh Hải

Phân tích tình cảm sâu nặng và cao đẹp của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
Học Văn 9

Phân tích tình cảm sâu nặng và cao đẹp của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng

Bài văn "Những ngọn lửa nhóm lên từ trang sách"
Học Văn 9

Bài văn “Những ngọn lửa nhóm lên từ trang sách”

Bài viết mới
Nghị luận xã hội "Vai trò của người thầy trong cuộc đời của mỗi người."

Nghị luận xã hội "Vai trò của người thầy trong cuộc đời của mỗi người"

Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định

Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi " của Lê Minh Khuê

Đề thi học kỳ 2 môn Ngữ văn 9 Sở giáo dục và Đào tạo Hậu Giang năm 2023

Đề thi học kỳ 2 môn Ngữ văn 9 Sở giáo dục và Đào tạo Hậu Giang năm 2023

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Tổng hợp Mở bài, Kết bài cho bài văn cảm nhận về tình cha con

Tổng hợp Mở bài và Kết bài cho bài văn “Cảm nhận về tình cha con”

Cảm nhận về Phương Định trong đoạn trích tả cảnh phá bom

Cảm nhận về Phương Định trong đoạn trích tả cảnh phá bom

Đơn xin học bán trú

Mẫu đơn xin học bán trú, ăn bán trú

Hành trình nỗi nhớ trong bài thơ Bếp Lửa

Hành trình của nỗi nhớ thể hiện qua Bếp lửa

Thuyết minh về hội khỏe phù đổng

Thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa): hội khỏe Phù Đổng

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của bản thân

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của bản thân

Cảm nhận về ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai út

Cảm nhận về ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai út

Cảm nhận 3 khổ cuối bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Cảm nhận 3 khổ cuối bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Tóm tắt đặc sắc nội dung và nghệ thuật các tác phẩm Ngữ văn 12

Tóm tắt đặc sắc nội dung và nghệ thuật các tác phẩm Ngữ văn 12

Suy nghĩ về hình ảnh mặt trời trong khổ đầu và cuối bài Đoàn thuyền đánh cá

Phân tích hình ảnh mặt trời trong khổ đầu và khổ cuối “Đoàn thuyền đánh cá”

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Go to mobile version