• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Bí quyết viết mở bài, kết bài lấy được cảm tình người chấm

in Học Văn 10, Học Văn 11, Học Văn 12, Học Văn 7, Học Văn 8, Học Văn 9
0 0
0
Bí quyết viết mở bài, kết bài lấy được cảm tình người chấm

Bí quyết viết mở bài, kết bài lấy được cảm tình người chấm

Mở bài và kết bài là hai phần quan trọng trong một bài văn. Mở bài giúp người viết thu hút sự chú ý của độc giả, để họ muốn đọc tiếp. Nếu một bài văn không có mở bài thú vị, độc giả có thể sẽ không cảm thấy hứng thú và không tiếp tục đọc.

Trong khi đó, kết bài giúp tổng kết lại ý tưởng chính của bài văn và thể hiện quan điểm của người viết. Kết bài cũng giúp độc giả hiểu được mục đích của bài viết và có cảm nhận rõ ràng hơn về chủ đề.

Do đó, mở bài và kết bài là rất quan trọng để làm nổi bật bài văn của bạn và giúp họ hiểu rõ hơn về nội dung của nó.

Tóm tắt nội dung

  • Cách viết mở bài hay
    • 1.Giấu tên tác giả
    • 2. Sử dụng lời tâm sự của tác giả
    • 3.Sử dụng những trích dẫn lí luận văn học hay
  • Cách viết kết bài ngắn gọn, súc tích
    • 1.Cấu trúc đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật
    • 2.Một cách kết bài chung

Cách viết mở bài hay

Một mở bài ngắn gọn, súc tích, gọi tên được vấn đề và có sức lôi cuốn không chỉ tạo tiền đề cho người viết triển khai mạch văn một cách dễ dàng mà còn tạo được ấn tượng tốt đẹp đối với người chấm.

1.Giấu tên tác giả

Có một nhà văn/ nhà thơ…. từng viết:
“….”
Người yêu văn/ thơ mệnh danh thi sĩ/ nhà văn ấy là…….; là ….; là……….. Ông/ bà là ai nếu không phải là……. – người đã đi qua cuộc đời và còn để lại/ người đã đến với cuộc đời và còn mang theo tuyệt bút……

2. Sử dụng lời tâm sự của tác giả

Đã có lần nhà văn/ nhà thơ … … tâm sự rằng: …..”. Và đó là lí do để……. ra đời với tất cả thương quý của…. Và cả những ánh ngời trên trang sách.

3.Sử dụng những trích dẫn lí luận văn học hay

Kiến trúc có thể gọi là “vũ khúc của đá”; vũ đạo là “âm nhạc của cơ thể”; âm nhạc là “kiến trúc của âm thanh”; hội hoã là khúc biến tấu của màu sắc”. Một tác phẩm văn học có thể coi là bàn yến tiệc của ngôn từ và cảm xúc. Còn nhà văn, nói theo cách của Nguyễn Ngọc Tư, là người vẫn còn mang vết thương đã lại đi chữa lành những vết thương cho người khác. Và có một bàn yến tiệc của cảm xúc và ngôn từ rất thịnh soạn, đầy dư vị được nhà văn/ nhà thơ…dọn sẵn chờ người đọc thưởng thức với tất cả say mê, đó là…..

Cách viết kết bài ngắn gọn, súc tích

1.Cấu trúc đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật

Ví dụ 1:

Tóm lại, bằng ngòi bút tài hoa của mình, tác giả (…) đã mang đến cho tác phẩm (.) một nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Đặc biệt, qua hình tượng nhân vật (…), một nhân vật tiêu biểu cho (…), nhờ vẻ đẹp ấy của nhân vật đã tôn thêm giá trị của tác phẩm. Vì vậy, mấy chục năm qua đi, tác phẩm (…) ngày một thêm sáng giá và bất tử với thời gian.

Ví dụ 2:
Tóm lại, bằng ngòi bút tài hoa của mình, tác giả Nguyễn Trung Thành đã mang đến cho tác phẩm Rừng xà nu một nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Đặc biệt, qua hình tượng nhân vật Tnú, một nhân vật tiêu biểu cho con người Tây Nguyên, tác giả đã ngợi ca phẩm chất anh hùng, gan dạ, bất khuất, thuỷ chung của con người nơi đây. Vẻ đẹp ấy của nhân vật đã tôn thêm giá trị của tác phẩm. Vì vậy, mấy chục năm qua đi, tác phẩm Rừng xà nu ngày một thêm sáng giá và bất tử với thời gian.

2.Một cách kết bài chung

Hemingway từng nói: tất cả các tác phẩm nghệ thuật đều có sự bất tử của riêng nó. Bởi vì đó là sản phẩm bền vững của lao động và trí tuệ của con người. Rồi mai này các tranh tượng có thể tiêu tan, các đền đài có thể sụp đổ, chỉ có những tác phẩm văn học chân chính mới có khả năng vượt qua được quy luật băng hoại của thời gian để tồn tại vĩnh viễn. May thay, trong số các tác phẩm ấy, chúng ta có…… của…… Cảm ơn…….đã “cắm một cây sào sáng tạo” để đưa tác phẩm…..- một tác phẩm văn học của lòng nhân, của đức tin và của giá trị sống về phía những con người chân thiện, để chúng ta hiểu rằng……..

Chủ đề: Cách mở bài nghị luận văn học HSGCách viết kết bài hayCách viết kết bài mở rộngCách viết kết bài nghị luận văn họccách viết mở bàiKết bàiMở bài hay cho HSGMở bài hay cho HSG về thơthân bàiViết mở bài và kết bài

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Phân tích khổ đầu bài Đồng chí để làm nổi bật những cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp
Học Văn 9

Phân tích khổ đầu bài Đồng chí để làm nổi bật những cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp

Cảm nhận 3 khổ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
Học Văn 9

Cảm nhận 3 khổ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Học Văn 9

Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác của Thanh Hải
Học Văn 9

Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác của Thanh Hải

Phân tích tình cảm sâu nặng và cao đẹp của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
Học Văn 9

Phân tích tình cảm sâu nặng và cao đẹp của nhân vật ông Sáu dành cho con trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng

Bài văn "Những ngọn lửa nhóm lên từ trang sách"
Học Văn 9

Bài văn “Những ngọn lửa nhóm lên từ trang sách”

Bài viết mới
Đề cương ôn tập Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Đề cương ôn tập Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Ôn tập và luyện đề "Những đứa con trong gia đình"

Ôn tập và luyện đề "Những đứa con trong gia đình"

Ôn tập Những đứa con trong gia đình - Thủ pháp đồng hiện

Ôn tập Những đứa con trong gia đình - Thủ pháp đồng hiện

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Phân tích khổ thơ cuối bài Đồng Chí

Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính ở ba câu thơ cuối “Đồng chí”

Những suy nghĩ và trải nghiệm của nhân vật Nhĩ qua cảnh vật thiên nhiên và con người nơi bến quê trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.

Những suy nghĩ và trải nghiệm của nhân vật Nhĩ qua cảnh vật thiên nhiên và con người nơi bến quê trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.

Phân tích ý nghĩa chi tiết chiếc bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

Phân tích ý nghĩa chi tiết chiếc bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

Cách viết Bản tường trình

Mẫu bản tường trình | Cách viết bản tường trình ngắn gọn

Nghị luận về ý nghĩa của lòng biết ơn

Nghị luận về ý nghĩa của lòng biết ơn

Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”

Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ.

Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người

Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người

Tuyển tập những câu nói hay áp dụng cho bài văn Nghị luận xã hội

Tuyển tập những câu nói hay áp dụng cho bài văn Nghị luận xã hội

Lặng lẽ Sa Pa - Dàn bài chi tiết

Lặng lẽ Sa Pa – Dàn bài chi tiết

Ca dao là tiếng hát ngợi ca tình cảm gia đình và là tiếng hát ngợi ca quê hương đất nước”

Ca dao là tiếng hát ngợi ca tình cảm gia đình và là tiếng hát ngợi ca quê hương đất nước”

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Go to mobile version