• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng

in Học Văn 6
0 0
0
Kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng

Kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng

Đề bài: Hãy kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng. Trong cuộc đối thoại, Thánh Gióng đã khuyên em cần phải làm thế nào để trở thành tráng sĩ?

Tóm tắt nội dung

  • 1/ Mở bài:
  • 2/ Thân bài:
  • 3/ Kết bài:

1/ Mở bài:

Giới thiệu giấc mơ gặp Thánh Gióng(Trong trường hợp nào):
Ví dụ: Sau cuộc thi “ Hội khoẻ Phù Đổng” tôi trở về nhà, tôi thiếp đi và chợt nghe thấy tiếng loa của sứ giả kêu gọi người tài đi đánh giặc …

2/ Thân bài:

– Kể lại hoàn cảnh gặp gỡ Thánh Gióng: Tôi đang bước gần một ngôi nhà tranh nhỏ bé, ở sau sân có một tráng sĩ đang luyện võ, anh quay lại nở nụ cười và vẫy tay , tráng sỹ giới thiệu mình là Thánh Gióng.
– Kể lại những nét tiêu biểu, gây ấn tượng về ngoại hình, tác phong của Thánh Gióng như nhân vật tròn truyện kể dân gian : một thanh niên khôi ngô, tuấn tú, thân hình vạm vỡ, vẻ thông minh khác lạ, các động tác tập luyện mạnh mẽ, dứt khoát.
– Kể lại diễn biến tâm trạng của “tôi”trong cuộc gặp gỡ: bất ngờ, vui sướng khác lạ.
– Kể lại cuộc trò truyện thân mật giữa “ tôi” và Thánh Gióng
+ Thánh Gióng nói vè việc tập luyện võ nghệ để bảo vệ xóm làng, còn tôi kể cho Thánh Gióng về cuộc thi “ Hội khoẻ Phù Đổng” được tổ chức hằng năm ở trường học chúng tôi.
+ “ Tôi” thổ lộ mong muốn trở thành tráng sĩ, Thánh Gióng kể lại bí quyết của mình: ăn uống điều độ đúng giờ giấc, hằng ngày chăm chỉ tập luyện thể dục và võ nghệ, đôngd tình với việc tổ chức “ Hội khoẻ Phù Đổng” , khuyên “tôi” nên điều chỉnh giờ học, chăm đọc sách để mở mang tầm hiểu biết.
+ Thánh Gióng nêu lên quan niệm về một tráng sĩ: phải có đaịo đức, kỷ luật tốt, biết giúp đỡ mọi người yêu thương và bảo vệ đồng bào mình.

3/ Kết bài:

– Kể lại hoàn cảnh tỉnh giấc, cảm nghĩ của “tôi” sau khi tỉnh dậy với giấc mơ lý thú:
+ Đang tập võ thì có tiếng mẹ gọi, chợt nhận ra đây chỉ là một giấc mơ
+ Những cảm xúc, suy nghĩ về lời khuyên của Thánh Gióng và ước mơ vươn vai trở thành dũng sĩ, tự nhủ cùng các bạn noi gương Thánh Gióng để xây dựng, giữ gìn và bảo vệ đất nước ngày càng tươi đẹp.

Chủ đề: em hãy tưởng tượng mình mơ thấy thánh gióng và hỏi ngài bí quyếtKể lại cuộc gặp gỡ anh hùng thánh gióngKể lại cuộc gặp gỡ giữa em và Sơn TinhKể lại giấc mơ em gặp Sọ DừaKể lại giấc mơ gặp Thánh Gióng ngắn nhấtKể lại giấc mơ gặp Thánh Gióng; Sơn Tinh; Thạch Sanh; cây khếThuyết minh về truyền Thánh GióngTưởng tượng gặp gỡ và trò chuyện với anh thanh niênxem ngài khuyên em như the nào

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cách viết bài cảm thụ thơ, văn
Học Văn 6

Cách viết bài cảm thụ thơ, văn

Làm sao để học giỏi văn?
Học Văn 10

Làm sao để học giỏi văn?

Soạn bài Viết đơn, luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Soạn Văn 6

Soạn bài Viết đơn, luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Bí quyết học văn nhanh thuộc, nhớ lâu
Học Văn 10

Bí quyết học văn nhanh thuộc, nhớ lâu

Câu chuyện của mùa xuân quê hương về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về
Học Văn 6

Câu chuyện của mùa xuân quê hương về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về

Đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt
Học Văn 6

Đóng vai Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt.

Bài viết mới
Câu chuyện của mùa xuân quê hương về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về

Câu chuyện của mùa xuân quê hương về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông Đà trong truyện "Người lái đò sông Đà"

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông Đà qua đoạn trích "Người lái đò sông Đà"

Phân tích hình ảnh bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt

Phân tích hình ảnh bà cụ Tứ để cảm nhận được tình mẫu tử cao đẹp - Dàn ý chi tiết

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

NLXH 200 chữ "Tình yêu biển đảo của thế hệ trẻ hôm nay"

NLXH 200 chữ “Tình yêu biển đảo của thế hệ trẻ hôm nay”

Những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản chương trình Ngữ văn 9

Những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản chương trình Ngữ văn 9

Tóm tắt văn bản Đi lấy mật

Tóm tắt văn bản “Đi lấy mật” mới nhất

Phân tích văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”

Phân tích văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”

Những câu lí luận văn cần ghi nhớ

Những câu lí luận văn cần ghi nhớ

Tình yêu và sự gắn bó thiên nhiên đã giúp Hữu Thỉnh viết nên những vần thơ “ Sang thu” thật sinh động và ý nghĩa

Tình yêu và sự gắn bó thiên nhiên đã giúp Hữu Thỉnh viết nên những vần thơ “ Sang thu” thật sinh động và ý nghĩa

Phân tích hình ảnh người má trong Những đứa con trong gia đình

Phân tích hình ảnh người má trong Những đứa con trong gia đình

Nhận định về phong cách nhà văn

Nhận định về phong cách nhà văn

Đề thi học kỳ 2 lớp 9 môn Ngữ văn trường THCS Tiên Châu

Đề thi học kỳ 2 lớp 9 môn Ngữ văn trường THCS Tiên Châu

Đoạn văn nghị luận tinh thần lạc quan

Đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của tinh thần lạc quan trong cuộc sống

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Go to mobile version