• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Nghị luận về lòng tự trọng 200 chữ

in Học văn Nghị luận xã hội
0 0
0
Nghị luận xã hội về Lòng tự trọng

Nghị luận xã hội về Lòng tự trọng

Tóm tắt nội dung

  • Giải thích:
  • Phân tích chứng minh:
  • Bình luận:
  • Bài học liên hệ bản thân:

Giải thích:

Lòng tự trọng là phẩm chất đạo đức cần có trong mỗi con người. Lòng tự trọng chính là tự ý thức được suy nghĩ, hành động của bản thân mình có phù hợp với xã hội với thước đo nhân cách hay không. Tự trọng còn là việc tự biết được giá trị bản thân mình để không làm những việc xấu hổ với lương tâm.

Phân tích chứng minh:

Có lòng tự trọng con người sẽ luôn luôn trau dồi bản thân, hoàn thiện nhân cách. Nếu chúng ta ý thức được điều này mà cố gắng hoàn thiện bản thân mình thì chắc chắn sẽ trở thành người tốt, được mọi người yêu quý, kính trọng. Trong cuộc sống lòng tự trọng thể hiện ở những việc nhỏ nhất như: không quay cóp trong thi cử, luôn tự giác ý thức trong việc học và sống theo phương châm “ đói cho sạch rách cho thơm”. Sống tự trọng mỗi người sẽ cảm nhận cuộc sống theo chiều hướng tích cực hơn. Con người cũng vì thế mà hướng thiện, luôn làm những điều tốt đẹp cho xã hội, cho những người xung quanh.

Bình luận:

Tuy nhiên trong xã hội tồn tại không ít những người đánh mất lòng tự trọng làm những việc trái với đạo đức, với lương tâm như: gian lận, sống kiếp sống tầm gửi, gian dối. Biết bao nhiêu vụ án bắt nguồn từ sự sống vội sống cẩu thả, coi thường đạo đức. Lê Văn Luyện dù có sống bao nhiêu năm trong tù cũng không tìm lại được sự thanh thản trong tâm hồn khi giết chết cả gia đình trẻ để cướp của. Các bạn trẻ tìm mọi cách để nổi tiếng, thậm chí bán rẻ cả nhân cách của mình.

Bài học liên hệ bản thân:

Là thế hệ trẻ chủ nhân của đất nước cần ý thức được lòng tự trọng của mình và cố gắng giữ gìn, phát huy nó để hoàn thiện nhân cách trở thành người công dân có ích cho xã hội. Trong xã hội hiện nay, lòng tự trọng luôn là thước đo để đánh giá nhân cách con người. vì thế chúng ta cần sống thật, sống có giá trị.

Chủ đề: Biểu hiện của người thiếu lòng tự trọngDẫn chứng về lòng tự trọngĐoạn văn nghị luận về lòng tự trọngLiên hệ bản thân về lòng tự trọngLòng tự trọng la gìMở bài về lòng tự trọngnghị luận: lòng tự trọngNgười có lòng tự trọngSuy nghĩ về lòng tự trọngVí dụ về lòng tự trọngViết bài văn về lòng tự trọngViết đoạn văn 200 chữ về lòng tự trọngViết đoạn văn về lòng tự trọngViết đoạn văn về lòng tự trọng ngắn

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

NLXH về "Tinh thần tự học"
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn làm bài NLXH về “Tinh thần tự học”

Hướng dẫn viết bài Nghị luận xã hội về sách và việc đọc sách
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài Nghị luận xã hội về sách và việc đọc sách

nghị luận xã hội vấn đề ấu dâm
Học văn Nghị luận xã hội

Nghị luận về vấn đề xâm hại trẻ em hiện nay

Nghị luận xã hội về uống nước nhớ nguồn
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài văn nghị luận xã hội về “Uống nước nhớ nguồn”

Hướng dẫn viết bài nghị luận xã hội "Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống"
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài nghị luận xã hội “Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống”

Viết một đoạn văn với chủ đề: “Tri thức là sức mạnh”
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết đoạn văn 200 chữ về chủ đề: “Tri thức là sức mạnh”.

Bài viết mới
Nghị luận về lòng nhân ái bao dung

Nghị luận về lòng nhân ái 200 chữ

Nhà văn Hồ Biểu Chánh

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác nhà văn Hồ Biểu Chánh

Nhà thơ Tế Hanh

Sâu lắng hồn thơ Tế Hanh

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh ký”

Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh ký”

Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh “Đầu súng trăng treo”

Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh “Đầu súng trăng treo”

Người đàn bà hàng chài và câu chuyện tại tòa án huyện

Người đàn bà hàng chài và câu chuyện tại tòa án huyện

[Ngữ văn 6 – CD] Phân tích văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”

[Ngữ văn 6 – CD] Phân tích văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”

Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà

Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà

Cảm nhận của em về cảnh ngộ và nỗi niềm của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:

Cảm nhận của em về cảnh ngộ và nỗi niềm của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân

Nghị luận : Làm thế nào để có một tình bạn đẹp?

Nghị luận : Làm thế nào để có một tình bạn đẹp?

Phân tích bài thơ Tự tình 2 – Hồ Xuân Hương

Phân tích bài thơ Tự tình 2 – Hồ Xuân Hương

Cách làm dạng bài nghị luận về tư tưởng đạo lí

Cách làm dạng bài nghị luận về tư tưởng đạo lí

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In