• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Nhận định về phong cách nhà văn

in Học Văn 11, Học Văn 12
0 0
0
Nhận định về phong cách nhà văn

Nhận định về phong cách nhà văn và những nhận định hay về phong cách nghệ thuật

  1. “Mỗi tác phẩm phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá về nội dung” (Lêonit Lêonop)
  2. “Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất kì tài năng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói của riêng mình” (Ivan Tuốc ghê nhi ép).
  3. “Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả…Nếu anh không có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sê khốp). “Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả…Nếu anh không có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sê khốp)
  4. “Đối với nhà thơ thì cách viết, bút pháp của anh ta là 1 nửa việc làm. Dù bài thơ thể hiện ý tứ độc đáo đến đâu, nó cũng nhất thiết phải đẹp. Không chỉ đơn giản là đẹp mà còn đẹp 1 cách riêng. Đối với nhà thơ, tìm cho ra bút pháp của mình -.nghĩa là trở thành nhà thơ” (Raxun Gamzatop).
  5. “Đối với con người, sự thực đôi khi nghiệt ngã , nhưng bao giờ cũng dũng cảm cũng cố trong lòng người đọc niềm tin ở tương lai. Tôi mong muốn những tác tác phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu đối với con người và khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người” (Sô lô khốp).
  6. “Văn học thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học”. (Tố Hữu)
  7. Nhà văn đương đại Italia Claudio Magris viết rằng: “Văn học không quan tâm đến những câu trả lời do nhà văn đem lại, mà quan tâm đến những câu hỏi do nhà văn đặt ra, và những câu hỏi này, luôn luôn rộng hơn bất kỳ một câu trả lời cặn kẽ nào”.
  8. Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh nhận định: “Từ bao giờ đến bây giờ, từ Hômero đến kinh thi đến ca dao việt nam, thơ vẫn là 1 sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế”.
  9. Tố Hữu nói: “thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy”.
  10. L.Tônx tôi khẳng định: “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì 1 xã hội công bằng,bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết,vắt kiện cạt những dòng suy nghĩ,hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại”
  11. Với Thạch Lam thì: “Thiên chúc của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn”
  12. Trong tác phầm “Theo giòng”, Thạch Lam viết: “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc 1 bài học trông nhìn và thưởng thức”
  13. Trong tác phẩm Đời thừa Nam Cao cho ràng:” Một tác phẩm thật giá trị,phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người .Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ,vừa đau đớn lại vừa phấn khởi.Nó ca tụng lòng thương,tình bác ái,sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn.”. Ngoài ra ông cũng cho ràng : ”Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bât lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.”.
  14. Tác phẩm chân chính không kết thúc ở trang cuối cùng, không bao giờ hết khả năng kể chuyện khi câu chuyện về các nhân vật đã kết thúc. Tác phẩm nhập vào tâm hồn và ý thức của bạn đọc, tiếp tục sống và hành động như một lực lượng nội tâm, như sự dằn vặt và ánh sáng của lương tâm, không bao giờ tàn tạ như thi ca của sự thật.” (Aimatop)
  15. Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một sự kiện diễn ra có phần bất ngờ nhưng cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người.” (Nguyễn Minh Châu)
  16. Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng.” (Sóng Hồng)
Chủ đề: Bản về phong cách nghệ thuật của nhà văncách nghĩ riêng của nhà vănĐặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìnĐề về phong cách nhà vănLí luận văn học về phong cách nhà vănNhận định về cái riêng của nhà vănNhận định về phong cáchNhững nhận định về nhà vănNhững nhận định về tác giả

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Phân tích khổ 2 đây thôn vĩ dạ
Học Văn 11

Phân tích khổ 2 bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Mở bài Chiếc thuyền ngoài xa học sinh giỏi
Học Văn 12

Mẫu mở bài chiếc thuyền ngoài xa của học sinh giỏi

Liên hệ mở rộng chiếc thuyền ngoài xa và 2 đứa trẻ
Học Văn 12

Liên hệ mở rộng “Chiếc thuyền ngoài xa” và “Hai đứa trẻ”

Kết bài Tây Tiến
Học Văn 12

Tuyển tập kết bài Tây Tiến hay nhất của học sinh giỏi

Người lái đò sông Đà
Học Văn 12

Người lái đò sông Đà – Vẻ đẹp của một dòng sông chữ

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học
Học Văn 12

Hình ảnh người phụ nữ trong các truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài xa

Bài viết mới
Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn

Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn

Cảm nhận khổ 1, 4 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Cảm nhận khổ 1, 4 bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"

Nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước.

Nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước.

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Phân tích truyện “Sự tích Hồ Gươm”

Phân tích truyện “Sự tích Hồ Gươm”

[Tài liệu văn 12] Chi tiết tiếng sáo trong “Vợ chồng A Phủ”

[Tài liệu văn 12] Chi tiết tiếng sáo trong “Vợ chồng A Phủ”

Một kết thúc bất ngờ bao giờ cũng chứa đựng kịch tính và sự thú vị

Một kết thúc bất ngờ bao giờ cũng chứa đựng kịch tính và sự thú vị

Nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước.

Nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước.

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Phân tích lời dụ binh lính của vua Quang Trung

Phân tích lời dụ binh lính của vua Quang Trung

Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 8

Soạn văn 8 – Hịch tướng sĩ

Nhà thơ Tế Hanh

Sâu lắng hồn thơ Tế Hanh

Luyện nói và nghe: Trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em quan tâm – Ngữ văn 7 KNTT

Luyện nói và nghe: Trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em quan tâm – Ngữ văn 7 KNTT

Phân tích hai khổ đầu bài “Ánh trăng”

Phân tích hai khổ đầu bài “Ánh trăng”

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In