• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Ôn tập Những đứa con trong gia đình – Thủ pháp đồng hiện

in Học Văn 12
0 0
0
Ôn tập Những đứa con trong gia đình - Thủ pháp đồng hiện

Ôn tập Những đứa con trong gia đình - Thủ pháp đồng hiện

Tóm tắt nội dung

  • 1. Khái niệm Thủ pháp đồng hiện:
  • 2. Thủ pháp đồng hiện trong Những đứa con trong gia đình
  • 3. Giá trị của Thủ pháp đồng hiện
  • 4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

1. Khái niệm Thủ pháp đồng hiện:

Theo nghĩa đen “đồng hiện” là “cùng thể hiện”. Đây chỉ là một thủ pháp nghệ thuật thuộc về phương diện kết cấu tác phẩm.

Nét độc đáo của nghệ thuật đồng hiện là cùng một lúc các sự kiện, các tình tiết, các nhân vật được thể hiện trong một thời gian, một không gian.

2. Thủ pháp đồng hiện trong Những đứa con trong gia đình

– Trong Những đứa con trong gia đình nghệ thuật đồng hiện được thể hiện tinh tế.

– Dựa trên kết cấu lấy dòng suy tưởng làm nền. Nguyễn Thi đồng thời thể hiện các sự kiện và các nhân vật trong cả hai khoảng thời gian, không gian hiện tại và quá khứ đan xen nhau hiệu quả.

– Các nhân vật cùng xuất hiện một khoảnh khắc: Chị Hai, Chị Chiến…, Ba, Má, Chú Năm, Việt

3. Giá trị của Thủ pháp đồng hiện

– Tạo ra kiểu kết cấu đặc biệt theo mạch hồi tưởng của nhân vật với phương thức trần thuật hiện đại, mới mẻ: kể chuyện theo dòng tâm tư của nhân vật.
– Nhờ vậy những mảng không gian và thời gian khác biệt, đứt đoạn, những thế hệ khác nhau trong gia đình được nối ghép lại bên nhau tạo hiệu quả bất ngờ trong câu chuyện. Mạch truyện đi về tự nhiên giữa quá khứ và hiện tại giữa cái đang ở trước mặt với cái đã thành kỉ niệm xa xưa.
– Nghệ thuật đồng hiện đã làm cho câu chuyện thảm khốc và hào hùng, đậm đà tình người… tưởng như chập chờn, đứt nối, rời rạc… liền lại trong mạch nguồn tâm tưởng chặt chẽ.
– Chặt chẽ là vậy nhưng vẫn giữ được cái vẻ bề bộn của tầng tầng lớp lớp chi tiết trong cuộc sống thường và trong chiến trận.
– Đảm bảo tính hiện thực nghiêm ngặt trong phong cách Nguyễn Thi

4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

*Nhân vật Việt

– Một người con trong gia đình:

+ Điệu cười “lỏn lẻn”

+ Hai má căng như trái vú sữa

+ Đùa nghịch

+ Hành trang: ná thun

+ Đối/ độc thoại dễ thương

=> Cảm nhận về nhân vật:  Ngây thơ, Hồn nhiên, vô tư, vô lo, vô nghĩ.

– Một chàng trai tuổi 17:

+ Mồ côi
+ Gắn bó với chị
+ Hay quan sát chị
+ Có những nhận xét tinh tế
+ Khiêng bàn thờ: thương chị, Giấu chị
+ Luôn tôn trọng chú Năm
+ Thương nhớ má
+ Thương mến anh Tánh và đồng đội

=> Giàu tình cảm, tình nghĩa Yêu thương mọi người tha thiết, chân thành

– Một chiến sĩ Giải phóng quân

+ Cùng mẹ đi đòi đầu ba
+ Giành nhau lên đường chiến đấu
+ Vào trận mạc, chiến đấu dũng cảm, kiên cường
+ Khi bị thương, vẫn không gục ngã
+ Không sợ hãi, luôn cầm chắc báng súng
+ Vững tin vào đồng đội
+ Thức nhọn mọi giác quan để cảm nhận

=> Cảm nhận về nhân vật:  Gan góc, anh hùng, kiên cường trong chiến đấu. Bản năng sống mãnh liệt, niềm tin vào đồng đội, yêu cái đẹp

 

Chủ đề: Chuyên de Những đứa con trong gia đìnhĐiểm nhìn trần thuật trong những đứa con trong gia đìnhĐọc hiểu Những đứa con trong gia đìnhLuyện de Những đứa con trong gia đìnhNhững đứa con trong gia đình có thi đại học khôngNhững đứa con trong gia đình nặng caoTóm tắt Những đứa con trong gia đìnhÝ nghĩa văn bản Những đứa con trong gia đình

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cách ghi nhớ thông tin tác giả bằng từ khóa quan trọng
Học Văn 12

Cách ghi nhớ thông tin tác giả bằng từ khóa quan trọng

Phân tích đoạn mở đầu "Tuyên ngôn độc lập" của tác giả Hồ Chí Minh
Học Văn 12

Phân tích đoạn mở đầu “Tuyên ngôn độc lập” của tác giả Hồ Chí Minh

Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và con người qua khổ thơ 5,6 bài Tây Tiến - Quang Dũng
Học Văn 12

Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và con người qua khổ thơ 5,6 bài Tây Tiến – Quang Dũng

Cảm nhận về thiên nhiên và con người Việt Bắc qua đoạn thơ"Nhớ gì như.... bẻ từng bắp ngô"
Học Văn 12

Cảm nhận về thiên nhiên và con người Việt Bắc qua đoạn thơ”Nhớ gì như…. bẻ từng bắp ngô”

Cảm nhận về mối quan hệ của mỗi cá nhân với đất nước trong đoạn thơ: "Trong anh và em... đất nước muôn đời"
Học Văn 12

Cảm nhận về mối quan hệ của mỗi cá nhân với đất nước trong đoạn thơ: “Trong anh và em… đất nước muôn đời”

Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống và hiện đại của người phụ nữ trong tình yêu qua khổ 5,6,7 bài Sóng - Xuân Quỳnh
Học Văn 12

Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống và hiện đại của người phụ nữ trong tình yêu qua khổ 5,6,7 bài Sóng – Xuân Quỳnh

Bài viết mới
Phân tích hình ảnh người má trong Những đứa con trong gia đình

Phân tích hình ảnh người má trong Những đứa con trong gia đình

Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí đạt điểm tuyệt đối

Cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí đạt điểm tuyệt đối

NLXH 200 chữ "Theo đuổi đam mê, thành công sẽ đuổi theo bạn"

NLXH 200 chữ "Theo đuổi đam mê, thành công sẽ đuổi theo bạn"

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Phân tích 2 khổ thơ đầu bài tràng giang

Phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Tràng Giang – Huy Cận

Ôn tập và luyện đề "Những đứa con trong gia đình"

Ôn tập và luyện đề “Những đứa con trong gia đình”

Ôn tập Những đứa con trong gia đình - Thủ pháp đồng hiện

Ôn tập Những đứa con trong gia đình – Thủ pháp đồng hiện

Chi tiết “nắm lá ngón” trong Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài

Chi tiết “nắm lá ngón” trong Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài

Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời của em

Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời của em

Nghị luận xã hội "Học để làm gì"

Nghị luận xã hội “Học để làm gì?….”

Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và con người qua khổ thơ 5,6 bài Tây Tiến - Quang Dũng

Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và con người qua khổ thơ 5,6 bài Tây Tiến – Quang Dũng

Tổng hợp những nhận định hay về Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí”

Tổng hợp những nhận định hay về Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí”

Nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước.

Nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước.

Luyện nói và nghe: Trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em quan tâm – Ngữ văn 7 KNTT

Luyện nói và nghe: Trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em quan tâm – Ngữ văn 7 KNTT

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Go to mobile version