• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân

in Góc văn chương
0 0
0
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân

Tóm tắt nội dung

  • a/ Trước CMT8:
  • b/ Phong cách nghệ thuật của NT sau CMT8:
  • c/Thể loại tùy bút và sáng tác phù hợp với phong cách của Nguyễn Tuân:

a/ Trước CMT8:

Có thể nói là cô đúc trong một chử “Ngông”: Ngông là thái độ khinh đời, làm khác đời dựa trên cái tài hoa, sự uyên bác và nhân cách hơn đời của mình.

Nguyễn Tuân là một người tài hoa uyên bác: Sự tài hoa uyên bác của ông thể hiện ở các điểm sau:

+ Tiếp cận mọi sự vật ở mặt văn hóa thẫm mĩ để khám phá và… khen chê.

+ Vận dụng trí thức của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật để quan sát hiện thực, sáng tạo hình tượng.

+ Nhìn người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ, tạo nên những nhân vật tài hoa để…đem đối lập với những con người bình thường, phàm tục.

+ Tô đậm cái phi thường, gây cảm giác mãnh liệt dữ dội.

Nguyễn Tuân là một con người có nhân cách đạo đức hơn đời: chổ dựa ở thái độ “ngông” của ông không chỉ ở sự tài hoa uyên bác mà còn ở đạo đức hơn đời của ông. Cái gốc nhân cách đạo đức của Nguyễn Tuân là lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, niềm tha thiết với cái đẹp của văn nghệ, của phong tục tập quán, của thiên nhiên và những thú chơi tao nhã.

b/ Phong cách nghệ thuật của NT sau CMT8:

Có những chuyển biến quan trọng. Thái độ ngông nghênh khinh bạc không còn nữa, Giọng văn chủ yếu là tin yêu đôn hậu

  • Nếu trước CMT8 NT luôn bi quan đối với hiện tại và tương Ông chỉ tin vào cái đẹp của quá khứ. Người tài hoa cái đẹp luôn lạc lõng. cô độc giữa cuộc đời phàm tục thì sau CMT8 ông vẫn ngợi ca những con người tài hoa ấy, vẫn hướng đến những cái gì phi thường mãnh liệt, vẫn vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa nghệ thuật để quan sát và mô tả, vẫn tô đậm phong cách và cá tính độc đáo của mình. Điều khác là tinh thần dân tộc và lòng yêu nước được phát huy mạnh mẽ trong tác phầm của ông. Cái đẹp của người tài hoa có thể tìm thấy trong nhân dân, trên mọi lĩnh vực
  • Tuy nhiên, trên những trang văn phong cách riêng của ông vẫn rất rõ nét: Thiên nhiên vẫn còn là những công trình thiên tạo tuyệt vời, anh bộ đội , ông lái đò, thậm chí chị hàng cốm, người bán phở… cũng là những con người tài hoa nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình

c/Thể loại tùy bút và sáng tác phù hợp với phong cách của Nguyễn Tuân:

Vì nó mang tính chủ quan và rất tự do phóng túng. Nhân vật chủ yếu là cái tôi của Nguyễn Tuân. Mạch văn biết hóa rất linh hoạt nhưng đôi khi … khó hiểu.

Văn xuôi giàu hình ảnh nhạc điệu, từ vựng phong phú và rất sáng tạo trong cách dùng từ, đặt câu.

Với Nguyễn Tuân văn chương phải là văn chương, nghệ thuật phải là nghệ thuật, mà đã là nghệ thuật thì phải … độc đáo. Tài phải đi đôi với tâm, ấy là thiện lương, là lòng yêu nước, là nhân cách trong sạch. Văn của ông đôi lúc khó theo dõi, nhiều đoạn tham kiến thức nên trở nên thành … nặng nề.

Chủ đề: phong cách nghệ thuật của nguyễn tuân khi viết vănPhong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong Chữ người tử tùphong cách văn nguyễn tuântrong cách truyện nguyễn tuân

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Những nhận định về Thạch Lam
Góc văn chương

Nhận định về phong cách sáng tác của Thạch Lam

Nhà thơ Sương Nguyệt Anh
Góc văn chương

Sương Nguyệt Anh, nữ chủ bút đầu tiên của làng báo Việt Nam

Nhà thơ Lưu Quang Vũ
Góc văn chương

Người thơ, nhà thơ Lưu Quang Vũ

Nhà văn Nguyễn Thi
Góc văn chương

Nhà văn Nguyễn Thi, một cá tính văn chương hiếm gặp

Nhà thơ Lưu Trọng Lư
Góc văn chương

Lưu Trọng Lư – “chiến tướng” của phong trào Thơ mới

Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Quang Thiều
Góc văn chương

Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Quang Thiều

Bài viết mới
Hình ảnh người mẹ

NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÁC TRUỴỆN NGẮN: Vợ nhặt (Kim Lân), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)”

Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi

Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi (sách KNTT)

Tóm tắt văn bản Thạch Sanh

Tóm tắt văn bản Thạch Sanh

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Cảm nhận đoạn thơ thứ hai trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cảm nhận đoạn thơ thứ hai trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích lời dụ binh lính của vua Quang Trung

Phân tích lời dụ binh lính của vua Quang Trung

[Ngữ văn 6 – CD] Phân tích văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”

[Ngữ văn 6 – CD] Phân tích văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”

Nghị luận : Làm thế nào để có một tình bạn đẹp?

Nghị luận : Làm thế nào để có một tình bạn đẹp?

Tóm tắt tiểu sử Nguyễn Tuân

Những nét cơ bản về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của tác giả Nguyễn Tuân

Bức tranh thiên nhiên trong “Đoàn thuyền đánh cá”

Bức tranh thiên nhiên trong “Đoàn thuyền đánh cá”

Nhà văn Nguyễn Khải

Nguyễn Khải suy ngẫm về cuộc đời và văn chương

Phân tích ý nghĩa chi tiết chiếc bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

Phân tích ý nghĩa chi tiết chiếc bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

Cảm nhận 10 câu thơ giữa bài “Đồng chí”

Cảm nhận 10 câu thơ giữa bài “Đồng chí”

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In