• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

in Góc văn chương
0 0
0
Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

Tóm tắt nội dung

  • a.   Thơ Tố Hữu biểu hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn
  • b.   Thơ Tố Hữu còn mang tính sử thi
  • c.   Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng: giọng tâm tình

a.   Thơ Tố Hữu biểu hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn

  • Thơ Tố Hữu thường khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, đời sống cách mạng.
  • Thơ Tố Hữu nổi bật là các vấn đề lí tưởng, lẽ sống cách mạng.
  • Thơ Tố Hữu khắc sâu tình đồng chí, nghĩa đồng bào, lòng yêu dân yêu nước, ân tình cách mạng.

b.   Thơ Tố Hữu còn mang tính sử thi

Thơ Tố Hữu thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân.

  • Từ cái tôi – chiến sĩ đến cái tôi – công dân; tiến tới cái tôi nhân danh dân tộc, cách mạng (nhiều bài thơ trong tập Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa).
  • Nhân vật trữ tình trong thơ Tố hữu là những con người đại diện cho phẩm chất của dân tộc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại: Anh giải phóng quân, Nguyễn Văn Trỗi, Trần Thị Lý, mẹ Suốt, v…
  • Cảm hứng trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử — dân tộc; số phận cá nhân hòa vào số phận dân tộc, cộng đồng.

c.   Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng: giọng tâm tình

  • Cách xưng hô với đối tượng trò chuyện, tâm sự, kêu gọi (Bạn đời ơi, Anh vệ quốc quân ơi, Anh chị em ơi, Xuân ơi Xuân, Đất nước ta ơi, Hương Giang ơi…),
  • Chất Huế của hồn thơ Tố Hữu.
  • Quan hệ nhà thơ với bạn đọc: “Thơ là chuyện đồng điệu”. Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc.
  • Sử dụng đa dạng các thể thơ đặc biệt các thể thơ truyền thống: Thơ lục bát (Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du), thơ bảy chữ (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi!….).
  • Sử dụng từ ngữ, lối nói quen thuộc của dân tộc, những so sánh, ví von truyền thông.
  • Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt: sử dụng tài tình từ láy, phối hợp âm thanh, nhịp điệu, vần, tạo nên chất nhạc chứa đựng cảm xúc dân tộc, tâm hồn dân tộc (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Em ơi… Ba Lan).

Phong cách thơ Tố Hữu rất đa dạng, đã kế tục được truyền thống thơ ca dân tộc, kết hợp một cách nhuần nhị hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật. Sức thu hút của thơ Tố Hữu chính là ở niềm say mê lí tưởng và tính dân tộc đậm đà.

Chủ đề: Giọng điệu trong thơ to HữuHồn thơ to HữuNghệ thuật thơ to Hữu Việt BắcNgôn ngữ thơ tố HữuNhận xét ngắn gọn về phong cách nghệ thuật đặc sắc của bài thơPhong cách nghệ thuật thơ tố hữu không có đặc điểm nàoPhong cách nghệ thuật trong bài thơ Việt BắcSơ đồ tư duy phong cách thơ to Hữu

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Những nhận định về Thạch Lam
Góc văn chương

Nhận định về phong cách sáng tác của Thạch Lam

Nhà thơ Sương Nguyệt Anh
Góc văn chương

Sương Nguyệt Anh, nữ chủ bút đầu tiên của làng báo Việt Nam

Nhà thơ Lưu Quang Vũ
Góc văn chương

Người thơ, nhà thơ Lưu Quang Vũ

Nhà văn Nguyễn Thi
Góc văn chương

Nhà văn Nguyễn Thi, một cá tính văn chương hiếm gặp

Nhà thơ Lưu Trọng Lư
Góc văn chương

Lưu Trọng Lư – “chiến tướng” của phong trào Thơ mới

Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Quang Thiều
Góc văn chương

Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Quang Thiều

Bài viết mới
Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân

Hình ảnh người mẹ

NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÁC TRUỴỆN NGẮN: Vợ nhặt (Kim Lân), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)”

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

[Tài liệu văn 9] Cảm nhận 8 câu giữa đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

[Tài liệu văn 9] Cảm nhận 8 câu giữa đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Phân tích ý nghĩa chi tiết chiếc bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

Phân tích ý nghĩa chi tiết chiếc bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

Tổng hợp các khái niềm văn chương

Tổng hợp một số khái niệm văn chương mà học sinh cần biết khi làm văn

Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

Nghị luận về vai trò của gia đình

Nghị luận về vai trò của gia đình

Trình bày suy nghĩ về những đóng góp thầm lặng – Ngữ văn 7 KNTT

Trình bày suy nghĩ về những đóng góp thầm lặng – Ngữ văn 7 KNTT

Nghị luận xã hội về Lòng tự trọng

Nghị luận về lòng tự trọng 200 chữ

Thuyết minh về chiếc đồng hồ

Thuyết minh về chiếc đồng hồ

Cảm nhận về nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Cảm nhận về nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In