• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Soạn bài Con đường mùa đông – Puskin

in Soạn văn 11 - KNTT
0 0
0
Soạn bài Con đường mùa đông - Puskin

Soạn bài Con đường mùa đông - Puskin

Tóm tắt nội dung

    • 1. Tri thức về thơ
    • 2. Tác giả
  • ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
    • 1. Nỗi buồn và nỗ lực vận động vượt qua trở ngại
      • Khổ thơ thứ nhất
      • Khổ thơ thứ 2 và khổ thơ thứ 3
    • 2. Cảnh vật và vận động tâm tưởng của người lữ hành
    • 3. Vững bước hành trình cùng những điểm tựa tinh thần và ý thức về sứ mệnh
      • Khổ 5 và khổ 6
      • Khổ 7
    • Nội dung
    • Nghệ thuật

1. Tri thức về thơ

Yếu tố tượng trưng trong thơ

– Tượng trưng trước hết được dùng để chỉ một loại hình ảnh, hình tượng mang tính đặc thù

– Trước một hình ảnh, hình tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa và gợi lên những cảm nhận đa chiều, người ta có căn cứ để nói đến sự hiện diện của yếu tố tượng trưng

– Các tác giả rất chú ý tô đậm tính biểu tượng của các hình ảnh, chi tiết, sự việc,… Bên cạnh đó, việc phối hợp các âm tiết, thanh điệu, nhịp điệu

2. Tác giả

– A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Puskin (1799 – 1837)
– Bielinxki đã nhận định Puskin là “bộ bách khoa toàn thư của hiện thực đời sống Nga nửa đầu thế kỉ XIX”
– Các tác phẩm tiêu biểu: Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin (1823-1831); Cô tiểu thư nông dân (1830); Con đầm pích (1833)…

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Nỗi buồn và nỗ lực vận động vượt qua trở ngại

Khổ thơ thứ nhất

– Thời gian là đêm khuya mùa đông, không gian là cánh đồng bao la.
– Động từ “gợn”: Sự chuyển động nhẹ nhàng của màn sương.
– Các động từ “Xuyên”, “nhô”: Sự xuất hiện bất ngờ của vầng trăng.
– Từ láy “buồn bã”: Những tia sáng hiu hắt, yếu ớt trên cánh đồng u buồn.
=> Khung cảnh nên thơ, trữ tình nhưng ảm đạm.

Khổ thơ thứ 2 và khổ thơ thứ 3

– Con đường vắng lặng, buồn tẻ
– Cỗ xe tam mã đang lăn bánh“Vun vút”: Sự trôi chảy không ngừng của thời gian.
– Tiếng lục lạc rung lên đơn điệu, tẻ ngắt, chứa đầy sự mệt mỏi
– Bài ca của người xà ích chứa đựng cả niềm vui và nỗi buồn.
=> Nhấn mạnh nỗi buồn, cho thấy hướng vận động của nhân vật trữ tình để vượt qua
những khó khăn trên con đường

2. Cảnh vật và vận động tâm tưởng của người lữ hành

– Từ phủ định “Không”: Nhấn mạnh vào sự đìu hiu, hoang vu.
– Thiên nhiên Nga hiện lên qua hình ảnh: mái lều – rừng, lửa – tuyết
– Hình ảnh “những cột dài cây số” là biểu tượng cho những cột mốc trong cuộc đời
=> Con người luôn vận động và ý thức được sự trôi chảy của thời gian.

3. Vững bước hành trình cùng những điểm tựa tinh thần và ý thức về sứ mệnh

Khổ 5 và khổ 6

– “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ…”
– Hình ảnh “ngày mai”: Niềm tin vào tương lai.
– Hình ảnh “Nhi na”: biểu tượng cho khát khao hạnh phúc bình dị
– Hình ảnh “lò lửa đỏ”: Biểu tượng cho mái ấm.
– “Kim đồng hồ kêu tích tắc”: Dòng thời gian vẫn không ngừng trôi nhưng con người vẫn kiên cường
=> Cuộc đấu tranh nội tâm đã đưa tác giả về với những tháng ngày hạnh phúc, nơi ông được sống hạnh phúc bên người mình yêu

Khổ 7

– Hình ảnh chiếc xe ngựa cùng bác xà ích lặp lại, tạo nên kết cấu vòng tròn tương ứng cho bài thơ.
– “Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng”: Nỗi buồn đã được lắng lại, hóa thành niềm yêu cuộc sống
=> Nỗi buồn không bi lụy mà hóa thành tình yêu cuộc sống, khát vọng tự do, niềm tin vào tương lai.

Nội dung

Bài thơ hiện lên là một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc của phong cảnh Nga với khả năng hội họa và sự kết hợp màu sắc của thiên nhiên như trắng đen, sáng tối như thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ, yêu chuộng thiên nhiên, muốn hòa mình vào thiên nhiên với một trái tim đầy nghị lực, đầy ước mơ của nghệ sĩ Pushkin

Nghệ thuật

Có lẽ tài năng của Pushkin thể hiện rõ qua những cấu tứ, những câu từ đầy tinh tế và chuẩn mực, ông đã khắc họa thành công bức tranh thiên nhiên Nga qua tác phẩm “Con đường mùa đông”

Chủ đề: Bố cục bài Con đường mùa đôngCon đường mùa đông PuskinĐọc hiểu con đường mùa đôngSoạn bài Con đường mùa đôngSoạn bài Tôi có một ước mơXác định nhân vật trữ tình trong đoạn thơ con đường mùa đông

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Soạn bài Nhớ đồng - Tố Hữu
Soạn văn 11 - KNTT

Soạn bài Nhớ đồng – Tố Hữu

Bài viết mới
Soạn văn 8 Tóm tắt Văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh

Soạn văn 8 Tóm tắt Văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh - KNTT

Liên hệ, mở rộng TP "Tuyên ngôn độc lập"

Liên hệ mở rộng Tuyên ngôn độc lập

Liên hệ mở rộng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Liên hệ mở rộng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Soạn bài Nói với con - Y Phương

Soạn bài Nói với con – Y Phương

Nghị luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng

Nghị luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng

Luyện nói và nghe: Trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em quan tâm – Ngữ văn 7 KNTT

Luyện nói và nghe: Trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em quan tâm – Ngữ văn 7 KNTT

Phân tích cơ sở hình thành tình đồng chí

Cảm nhận ba câu cuối bài Đồng chí

Chứng minh "Ánh trăng" là lời nhắc thấm thía về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ

Chứng minh “Ánh trăng” là lời nhắc thấm thía về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ

Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

Bức tranh thiên nhiên trong “Đoàn thuyền đánh cá”

Bức tranh thiên nhiên trong “Đoàn thuyền đánh cá”

NLXH Thông điệp "Bình tĩnh sống" với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay

NLXH Thông điệp “Bình tĩnh sống” với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay

Phân tích bài thơ Tự tình 2 – Hồ Xuân Hương

Phân tích bài thơ Tự tình 2 – Hồ Xuân Hương

Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của sông Đà trong hai đoạn trích "Người lái đò sông Đà"

Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của sông Đà trong hai đoạn trích “Người lái đò sông Đà”

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Go to mobile version