• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Sự nghiệp sáng tác của Xuân Diệu

in Góc văn chương
0 0
0
Nhà thơ Xuân Diệu

Nhà thơ Xuân Diệu

Tóm tắt nội dung

  • 1. Tiểu sử
  • 2. Sự nghiệp văn học
    • a.Phong cách sáng tác
    • b. Di sản văn học
    • 3. Vị trí và tầm ảnh hưởng

1. Tiểu sử

– Xuân Diệu (1916- 1985) tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu.
– Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh nhưng sống với mẹ ở Quy Nhơn.
– Năm 1937, Xuân Diệu ra Hà Nội học trường Luật và viết báo, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn
– Cuối năm 1940, ông vào Mĩ Tho (nay là Tiền Giang) làm viên chức tham tá thương chánh.
– Năm 1942, ông quay lại Hà Nội sống bằng nghề viết văn.
– Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh.
– Trong kháng chiến, Xuân Diệu di tản lên chiến khu Việt Bắc, hoạt động văn nghệ cách mạng.
– Hòa bình lập lại, Xuân Diệu về sống và làm việc tại Hà Nội đến khi mất.

2. Sự nghiệp văn học

a.Phong cách sáng tác

– Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca đương đại một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo.
– Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.

b. Di sản văn học

Tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Riêng chung (1960)… Ngoài ra ông còn viết văn xuôi và tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học.

3. Vị trí và tầm ảnh hưởng

– Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới.
– Xuân Diệu là cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh vực đối với nền văn học Việt Nam hiện đại.
– Xuân Diệu xứng đáng với danh hiệu một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn.
– Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật (1996).

Chủ đề: Con người Xuân DiệuGia đình Xuân DiệuGiới thiệu về nhà thơ Xuân DiệuPhong cách sáng tác của Xuân DiệuSự nghiệp sáng tác của Xuân DiệuVội vàng Xuân DiệuXuân Diệu tác phẩmYêu (Xuân Diệu)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Những nhận định về Thạch Lam
Góc văn chương

Nhận định về phong cách sáng tác của Thạch Lam

Nhà thơ Sương Nguyệt Anh
Góc văn chương

Sương Nguyệt Anh, nữ chủ bút đầu tiên của làng báo Việt Nam

Nhà thơ Lưu Quang Vũ
Góc văn chương

Người thơ, nhà thơ Lưu Quang Vũ

Nhà văn Nguyễn Thi
Góc văn chương

Nhà văn Nguyễn Thi, một cá tính văn chương hiếm gặp

Nhà thơ Lưu Trọng Lư
Góc văn chương

Lưu Trọng Lư – “chiến tướng” của phong trào Thơ mới

Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Quang Thiều
Góc văn chương

Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Quang Thiều

Bài viết mới
Nhà văn Nguyễn Khải

Nguyễn Khải suy ngẫm về cuộc đời và văn chương

Nghị luận xã hội về Lòng tự trọng

Nghị luận về lòng tự trọng 200 chữ

Nghị luận về lòng nhân ái bao dung

Nghị luận về lòng nhân ái 200 chữ

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Tóm tắt tiểu sử Nguyễn Tuân

Những nét cơ bản về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của tác giả Nguyễn Tuân

phan-tich-truyen-gio-lanh-dau-mua

Phân tích truyện “Gió lạnh đầu mùa” – Ngữ văn 6 KNTT

Luyện nói và nghe: Trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em quan tâm – Ngữ văn 7 KNTT

Luyện nói và nghe: Trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em quan tâm – Ngữ văn 7 KNTT

Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em

Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em

Cảm nhận khổ thơ đầu tiên bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Cảm nhận khổ thơ đầu tiên bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Kể về một lễ hội văn hóa dân gian

Kể về một lễ hội văn hóa dân gian

Phân tích văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”

Phân tích văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”

Nghị luận về trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình

Nghị luận về trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình

Phân tích văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

Phân tích văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

ÔN TẬP HÈ MÔN VĂN LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU

ÔN TẬP HÈ MÔN VĂN LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In