• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Thuyết minh về ý nghĩa lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam

in Học Văn 6
0 0
0
Thuyết minh về ý nghĩa lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam

Thuyết minh về ý nghĩa lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam

Tóm tắt nội dung

  • 1/ Mở bài:
  • 2/ Thân bài
    • *Nguồn gốc của Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
    • *Ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam
    • 3/ Kết bài:

1/ Mở bài:

Ngày nhà giáo Việt Nam (tên đầy đủ là Ngày lễ Hiến chương Nhà giáo Việt Nam) là một sự kiện được tổ chức thường niên vào ngày 20 tháng 11 với mục đích tri ân các thầy cô giáo.

2/ Thân bài

*Nguồn gốc của Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

– Tháng 1 năm 1946, một tổ chức quốc tế nhà giáo đã được thành lập ở thủ đô nước Pháp lấy tên là FISE (viết tắt của cụm từ Féderation International Syndicale des Enseignants (tạm dịch là Liên hiệp quốc tế các Công đoàn Giáo dục).
– Sau 3 năm, một cuộc hội nghị đã diễn ra ở thủ đô của Ba Lan – Waszawa, FISE đã ban hành bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm có 15 chương. Nội dung chính bàn về cuộc đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến cũng như xây dựng nền giáo dục tốt đẹp, trong đó bảo vệ quyền lợi của nghề dạy, đề cao trách nhiệm, vị trí của người thầy. Đến năm 1953, Công đoàn giáo dục Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức FISE.
Từ ngày 26 đến 30 tháng 8 năm 1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE với 57 nước tham dự, trong đó có Công đoàn giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo.
Ngày 20 tháng 11 năm 1958, lần đầu tiên ngày “Quốc tế Hiến chương các nhà giáo” được tổ chức ở toàn miền Bắc của Việt Nam. Vài năm sau, ngày 20 tháng 11 được tổ chức ở nhiều vùng giải phóng của miền Nam.
Ngày 20 tháng 11 năm 1982, lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức trọng thể trên khắp cả nước.

*Ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam

Ngày Nhà giáo Việt Nam là dịp để các học sinh bày tỏ niềm biết ơn đối với các thầy cô giáo – những người đã có công dạy dỗ những thế hệ học sinh trưởng thành và trở thành những người có ích cho xã hội.

3/ Kết bài:

Cảm xúc, đánh giá của người viết

🔻 Xem thêm:

  • Hướng dẫn viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
  • Thuyết minh lễ hội Đền Hùng
  • Thuyết minh về buổi chào cờ đầu tuần của trường em
Chủ đề: dàn ý thuyết minh về ngày 20/11Lập dàn ý về ngày Nhà giáo Việt Namthuyết minh về ngày 20/11 lớp 6 ngắn gọnthuyết minh về ngày 20/11 lớp 9viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện 20/11 ở trườngViết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện ngắn gọný nghĩa ngày 20/11 ngắn gọný nghĩa ngày nhà giáo việt nam 20/11

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cách viết bài cảm thụ thơ, văn
Học Văn 6

Cách viết bài cảm thụ thơ, văn

Làm sao để học giỏi văn?
Học Văn 10

Làm sao để học giỏi văn?

Soạn bài Viết đơn, luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Soạn Văn 6

Soạn bài Viết đơn, luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Bí quyết học văn nhanh thuộc, nhớ lâu
Học Văn 10

Bí quyết học văn nhanh thuộc, nhớ lâu

Câu chuyện của mùa xuân quê hương về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về
Học Văn 6

Câu chuyện của mùa xuân quê hương về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về

Kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng
Học Văn 6

Kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng

Bài viết mới
Thuyết minh về hội khỏe phù đổng

Thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa): hội khỏe Phù Đổng

Đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt

Đóng vai Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt.

Kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng

Kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Phân tích hai khổ thơ 4,5 bài “Mùa xuân nho nhỏ”

Cảm nhận về lẽ sống cao đẹp của nhà thơ Thanh Hải được thể hiện qua hai khổ thơ 4,5 bài “Mùa xuân nho nhỏ”

Phân tích diễn biến tâm lí của Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ

Phân tích diễn biến tâm lí của Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ

Mở bài bằng LLVH

Tổng hợp mở bài áp dụng LLVH cho văn 9

Soạn văn 8 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ

Soạn văn 8 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ – Sách cánh diều

Cảm nhận khổ 3,4,5,6 bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận

Cảm nhận khổ 3,4,5,6 bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận

Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích "Chiếc thuyền ngoài xa"

Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”

Cảm nhận của em về vẻ đẹp nhân vật sử thi anh hùng Đam săn

Cảm nhận của em về vẻ đẹp nhân vật sử thi anh hùng Đam săn

Phân tích "Chiều tối" - Hồ Chí Minh

Phân tích “Chiều tối” – Hồ Chí Minh

Liên hệ mở rộng tp "Người lái đò sông Đà"

So sánh liên hệ mở rộng tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Cách viết bản tự kiểm điểm cá nhân

Cách viết bản tự kiểm điểm cá nhân (Đảng viên, doanh nghiệp)

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Go to mobile version