• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh “Đầu súng trăng treo”

in Học Văn 9
0 0
0
Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh “Đầu súng trăng treo”

“Đồng chí” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của nhà thơ Chính Hữu. Bài thơ được kết thúc bằng một hình ảnh thơ rất đẹp: “Đầu súng trăng treo”.  Đây trước hết là một hình ảnh thực. Nó có thể hiểu là: Đêm khuya, trăng tà, cả cánh rừng ngập chìm trong sương muối. Trăng lơ lửng trên không, chiếu ánh sáng qua lớp sương mờ trắng, đục. Bầu trời như thấp xuống, trăng như sà xuống theo. Trong khi đó, người chiến sĩ khoác súng trên vai, đầu súng hướng lên trời cao như chạm vào vầng trăng và trăng như treo trên đầu súng. Song lời thơ có lẽ không chỉ có vậy. Xưa nay, “Trăng”là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, là sự sống thanh bình. “Súng”là hiện thân cho cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh và chiến tranh khooscs liệt. Súng và trăng, cứng rắn và dịu hiền. Súng và trăng, chiến sĩ và thi sĩ, hiện thực và lãng mạn.  Hai hình ảnh đó trong thực tế vốn xa nhau vời vợi thậm chí là trái ngược với nhau nay lại gắn kết bên nhau trong cảm nhận của người chiến sĩ.  Sự  kết hợp hai yếu tố, hiện thực và lãng mạn đã tạo nên cái vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ đồng thời gợi lên vẻ đẹp của người lính cách mạng. Họ không chỉ là những con người có lí tưởng cao đẹp, có lòng yêu nước nồng nàn, có tinh thần quả cảm, kiên cường mà còn là những con người có tâm hồn lãng mạn. Và phải chăng, cũng chính vì lẽ đó, Chính Hữu đã lấy hình ảnh  này làm nhan đề cho cả tập thơ của mình – tập “Đầu súng trăng treo” – một bông hoa đầu mùa trong vườn thơ cách mạng.

🔻 Xem thêm:

  • Hình ảnh người chiến sĩ trong bài thơ “Đồng chí”
  • Cảm nhận 10 câu thơ giữa bài “Đồng chí”
  • Phân tích 7 câu thơ đầu bài “Đồng chí”

 

Chủ đề: Đầu súng trăng treo có ý nghĩa gìĐầu súng trăng treo là ẩn dụ hay hoán dụĐầu súng trăng treo xuất bản năm nàoHeo hút cồn mây súng ngửi trời và đầu súng trăng treoHình ảnh đầu súng trăng treoHình ảnh đầu súng trăng treo'' cuối bài thơ Đồng chí có ý nghĩa tả thực hay biểu tượngViết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh đầu súng trăng treoViết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh đầu súng trăng treo

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cảm nhận khổ 1, 4 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Học Văn 9

Cảm nhận khổ 1, 4 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Cảm nhận về anh thanh niên trong đoạn : “Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa…”
Học Văn 9

Cảm nhận về anh thanh niên trong đoạn : “Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa…”

Cảm nhận của em về cảnh ngộ và nỗi niềm của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:
Học Văn 9

Cảm nhận của em về cảnh ngộ và nỗi niềm của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:

Truyện Kiều
Học Văn 9

Phân tích đoạn thơ sau: “ Buồn trông cửa bể chiều hôm {…..} Ầm ầm tiếng sóng quay quanh ghế ngồi”

Phân tích nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi
Học Văn 9

Đề 5: Phân tích nhân vật Phương Đinh qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa”
Học Văn 9

Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa”

Bài viết mới
Cảm nhận hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa.

Cảm nhận hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa.

Cảm nhận khổ 3,4,5 bài “Ánh trăng”

Cảm nhận khổ 3,4,5 bài "Ánh trăng"

Phân tích cơ sở hình thành tình đồng chí

Phân tích cơ sở hình thành tình đồng chí

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Cảm nhận ba khổ cuối bài thơ “Bếp lửa”

Cảm nhận ba khổ cuối bài thơ “Bếp lửa”

Cảm nhận hai khổ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”

Cảm nhận hai khổ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”

Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em

Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em

Nghệ thuật dùng từ trong bài thơ “Tây Tiến”

Nghệ thuật dùng từ trong bài thơ “Tây Tiến”

Viết mở bài cho tác phẩm “Sóng”

Viết mở bài cho tác phẩm “Sóng”

Biểu cảm về món quà tuổi thơ

Biểu cảm về món quà tuổi thơ

cach hoc van 9 hieu qua

Cách học văn hiệu quả lớp 9 để đạt kết quả tốt khi thi vào lớp 10

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Công Trứ qua “Bài ca ngất ngưởng”

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Công Trứ qua “Bài ca ngất ngưởng”

Nghị luận : Làm thế nào để có một tình bạn đẹp?

Nghị luận : Làm thế nào để có một tình bạn đẹp?

Cảm nhận vẻ đẹp người lính qua khổ thơ 3,4,5,6 “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

Cảm nhận vẻ đẹp người lính qua khổ thơ 3,4,5,6 “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In