• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Viết đoạn văn nghị luận về lòng khiêm tốn

in Học văn Nghị luận xã hội
0 0
0
Nghị luận về lòng khiêm tốn

Tóm tắt nội dung

  • Giả thích:
  • Phân tích, chứng minh:
  • Bình luận:
  • Liên hệ:

Giả thích:

Trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, điều thứ năm Bác dạy: “Khiêm tốn, thật thà dũng cảm. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là có thái độ đánh giá đúng mức trong việc đánh giá bản thân mình, không tự mãn, tự kiêu, không cho mình hơn người khác. Người có lòng khiêm tốn luôn luôn có thái độ hòa nhã trong giao tiếp và quan trọng hơn họ luôn luôn tôn trọng mình và tôn trọng người đối diện với mình. Trong cuộc sống và trong công việc người có lòng khiêm tốn không bao giờ thỏa mãn với những gì mình đã đạt được. Vì thế họ luôn có thái độ cầu tiến để vươn xa hơn trong công việc, đạt được thành công rực rỡ hơn.

Phân tích, chứng minh:

có lòng khiêm tốn con người luôn luôn cầu tiến, học hỏi để tiến bộ. Khiêm tốn sẽ giúp cho chúng ta thấy những thiếu sót của bản thân mình, từ đó sửa đổi để hoàn hảo hơn. Khiêm tốn cũng giúp con người ta bình tĩnh tiếp thu những đóng góp của mọi người. Người có lòng khiêm tốn sẽ được mọi người yêu quý, không có kẻ ghen ghét.Lòng khiêm tốn giúp cho con người ta khi đứng trên bục vinh quang mà không hề tự mãn, lấy đó làm động lực để tiến xa hơn trong cuộc sống.

Bình luận:

Nếu không khiêm tốn con người dễ hài lòng với những gì mình có, dễ tự mãn và không có chí tiến thủ. Những người đó cũng dễ gặp thất bại và bị mọi người coi thường. Có những ca sĩ vừa nổi tiếng đã khoe khoang.Thực chất thì chúng ta không đủ tư cách để có thể tỏ ra kiêu ngạo trước người khác. Kho tri thức của nhân loại rộng lớn như đại dương mà hiểu biết của chúng ta chỉ như hạt muối nhỏ.

Liên hệ:

mỗi chúng ta hãy tự ý thức và nuôi dưỡng cho mình thái độ khiêm tốn để gặt hái thành công trong cuộc sống. Einstein chính là tấm gương sáng về đức tính khiêm tốn, ông đã từng nói: “Tôi chỉ là một người bình thường như bao người khác thôi, cũng sống và làm công việc mình yêu thích, sao lại gọi tôi là người nổi tiếng”.

Chủ đề: Dàn ý nghị luận về đức tính khiêm tốnđọc hiểu: khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đờiKhiêm tốn la gìKhiêm tốn la một điều không the thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đờiLòng khiêm tốnVai trò của lòng khiêm tốnViết đoạn văn nghị luận về lòng khiêm tốnViết đoạn văn về lòng khiêm tốn

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

NLXH về "Tinh thần tự học"
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn làm bài NLXH về “Tinh thần tự học”

Hướng dẫn viết bài Nghị luận xã hội về sách và việc đọc sách
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài Nghị luận xã hội về sách và việc đọc sách

nghị luận xã hội vấn đề ấu dâm
Học văn Nghị luận xã hội

Nghị luận về vấn đề xâm hại trẻ em hiện nay

Nghị luận xã hội về uống nước nhớ nguồn
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài văn nghị luận xã hội về “Uống nước nhớ nguồn”

Hướng dẫn viết bài nghị luận xã hội "Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống"
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài nghị luận xã hội “Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống”

Viết một đoạn văn với chủ đề: “Tri thức là sức mạnh”
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết đoạn văn 200 chữ về chủ đề: “Tri thức là sức mạnh”.

Bài viết mới
Nhớ nồi Canh chua cơm mẻ lục bình

Nhớ nồi Canh chua cơm mẻ lục bình

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh và 10 dự đoán cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến cách mạng giải phóng dân tộc

Nghị luận xã hội về tính kỷ luật

Viết đoạn văn 200 chữ về tính kỷ luật trong cuộc sống

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Nghị luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng

Nghị luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng

Nghị luận về tình yêu lao động

Nghị luận về tình yêu lao động

Cảm nhận về đoạn thơ thứ hai bài Tây Tiến của Quang Dũng

Cảm nhận về đoạn thơ thứ hai bài Tây Tiến của Quang Dũng

Đọc truyện : Vợ chồng A Phủ

Đọc truyện : Vợ chồng A Phủ

Bức tranh thiên nhiên trong “Đoàn thuyền đánh cá”

Bức tranh thiên nhiên trong “Đoàn thuyền đánh cá”

Phân tích truyện “Cố hương” của Lỗ Tấn

Phân tích truyện “Cố hương” của Lỗ Tấn

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của bản thân

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của bản thân

Phân tích truyện ngắn “Chiếc lược ngà”

Phân tích truyện ngắn “Chiếc lược ngà”

Hình ảnh người mẹ

NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÁC TRUỴỆN NGẮN: Vợ nhặt (Kim Lân), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)”

Chất thơ trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

Chất thơ trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In