• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Viết mở bài cho tác phẩm “Sóng”

in Học Văn 12
0 0
0
Viết mở bài cho tác phẩm “Sóng”
Một số mở bài cho thi phẩm : Sóng – Xuân Quỳnh
1. “Yêu là chết trong lòng một ít
Vì mấy khi yêu mà chẳng được yêu”
Tình yêu luôn là những cung bậc cảm xúc rất khó định hình, khó diễn tả. Tình yêu cho người ta cảm nhận rõ nhất những hỉ, nộ, ái, ố ở đời. Yêu là vui vẻ, đắm say, yêu là cả buồn đau, tủi hờn. Tiếng lòng tình yêu đã được nữ thi sĩ Xuân Quỳnh khắc họa rõ nét qua bài thơ Sóng.
2.”Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng cũng yêu anh cả khi chết đi rồi”
Đó là lời thơ Xuân Quỳnh viết về niềm hạnh phúc đắm say của một người phụ nữ khi được yêu và hết lòng với người mình yêu trong “Tự hát”. Trong vốn thơ Xuân Quỳnh, ta bắt gặp rất nhiều bài thơ viết về những trăn trở, suy tư thổn thức của nữ sĩ về tình yêu. Bên cạnh những dòng thơ dạt dào xúc cảm trong “Tự hát”, “Sóng” cũng được xem là một bài thơ ấn tượng nhà thơ dùng hình tượng sóng để gửi gắm quan niệm về tình yêu. Hai khổ đầu bài thơ đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều cảm xúc và nghĩ suy.
3. Không biết từ bao giờ những con sóng ào ạt từ sông, từ biển đã tròn lăn chạm vào trái tim của người nghệ sĩ. Nếu Nguyễn Khuyến thổi vào gợn sóng biếc hơi thở của một mùa thu trong veo, Huy Cận vẽ sóng Tràng Giang bằng những dòng thơ hiu hắt của một kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc thì nữ sĩ Xuân Quỳnh đã khoác lên những con sóng bạc đầu tấm áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bằng một hồn thơ đắm say, cháy bỏng. Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang nước sôi lửa bỏng, vẻ đẹp dịu dàng, chung thủy trong tình yêu của người con gái được Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ “Sóng” ngời sáng như một hòn ngọc báu của văn chương.
4. Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao thơ tình yêu trên thế gian này! Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi, thơ tình yêu lại càng không có tuổi bao giờ. Trên thế gian có biết bao nhà thơ tình yêu nổi tiếng: Rimbaud, Verlaine rồi Puskin, Byron… mỗi người một vẻ, một sắc thái. Xuân Quỳnh cũng góp một cung bậc riêng trong số đó. Với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bài thơ của Xuân Quỳnh cất lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ và khát vọng của con người đến với tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở quá độ tình yêu tuổi đầu giản đơn, hò hẹn, non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc sống chung.
Chủ đề: Kết bài Sóng''Mở bài Sóng gián tiếpMở bài Sóng khổ 5Mở bài Sóng nâng caoMở bài Sóng ngắn gọnMở bài Sóng trực tiếpMở bài Sóng Xuân Quỳnh

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Nhận định về phong cách nhà văn
Học Văn 11

Nhận định về phong cách nhà văn

Phân tích hình tượng con Sông Đà
Học Văn 12

Phân tích hình tượng con Sông Đà

Hình tượng người lính trong văn học 1945 – 1975
Học Văn 12

Hình tượng người lính trong văn học 1945 – 1975

Cảm nhận về đoạn thơ thứ hai bài Tây Tiến của Quang Dũng
Học Văn 12

Cảm nhận về đoạn thơ thứ hai bài Tây Tiến của Quang Dũng

Nhận định và quan niệm văn chương tuyển chọn
Học Văn 10

Nhận định và quan niệm văn chương tuyển chọn

Phân tích tùy bút Người lái đò Sông Đà
Học Văn 12

Phân tích tùy bút Người lái đò Sông Đà

Bài viết mới
Phân tích bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng

Phân tích bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Vẻ đẹp hung bạo của con Sông Đà

Vẻ đẹp hung bạo của con Sông Đà

Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà

Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Mối quan hệ giữa văn học – nhà văn – bạn đọc

Mối quan hệ giữa văn học – nhà văn – bạn đọc

Cách học giỏi văn biểu cảm | Cách viết đoạn văn biểu cảm hay

Cách học giỏi văn biểu cảm | Cách viết đoạn văn biểu cảm hay

Nhân vật Huấn Cao trong “Chữ người tử tù”

Nhân vật Huấn Cao trong “Chữ người tử tù”

Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương

Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương

Vai trò của việc lắng nghe, thấu hiểu trẻ em.

Vai trò của việc lắng nghe, thấu hiểu trẻ em.

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Phân tích tùy bút Người lái đò Sông Đà

Phân tích tùy bút Người lái đò Sông Đà

Cảm nhận khổ 4,5 bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Cảm nhận khổ 4,5 bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Thuyết minh về một món ăn – món nem rán

Thuyết minh về một món ăn – món nem rán

[Ngữ văn 6 KNTT] Phân tích bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”

[Ngữ văn 6 KNTT] Phân tích bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In