• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Hướng dẫn viết đoạn văn nghị luận xã hội về “Lòng hiếu thảo”

in Học văn Nghị luận xã hội
0 0
0
Viết đoạn văn nghị luận xã hội về "Lòng hiếu thảo"

Viết đoạn văn nghị luận xã hội về "Lòng hiếu thảo"

Tóm tắt nội dung

  • Giải thích:
  • Phân tích, chứng minh:
  • Bình luận:
  • Liên hệ bản thân:

Giải thích:

Từ khi còn tấm bé chúng ta sẽ được nghe lời ru sâu lắng của mẹ : Công cha như núi thái sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Đây có lẽ là bài học đầu tiên về lòng hiếu thảo. Hiếu thảo có nghĩa chăm sóc, đối xử tốt với cha mẹ. Hiếu thảo còn là hành động yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà cha mẹ khi già yếu và thờ phụng sau khi họ qua đời. Người có lòng hiếu thảo là người luôn biết kính trọng, yêu thương, làm cho tinh thần cha mẹ vui vẻ. Họ sống  hiếu nghĩa đối với các bậc sinh thành.

Phân tích, chứng minh:

Ông bà, cha mẹ là những người sinh thành ra ta, nuôi dưỡng ta trưởng thành và luôn dành những gì tốt đẹp nhất cho chúng ta. Hiếu thảo là lối sống đẹp chuẩn mực trở thành truyền thống văn hóa người Việt. Sống có lòng hiếu thảo là lối sống cao đẹp, biết quý trọng công ơn dưỡng dục của các bậc sinh thành, thể hiện niềm tri ân sâu sắc đối với các bậc sinh thành. Lòng hiếu thảo còn thể hiện ở sự bao dung, sống có trách nhiệm. Người có lòng hiếu thảo luôn được mọi người yêu mến thậm chí còn được lấy là tấm gương cho thế hệ sau noi theo. Lai Tử người nước Sở thời Đông Châu liệt quốc, là tấm gương sáng về lòng hiếu thảo. Để làm trò cho cha mẹ vui, ông thường mặc áo ngũ sắc sặc sỡ, giả làm trẻ nhỏ, múa may đùa giỡn. Có khi ông làm bộ vấp bậc thềm, té lăn ra đất rồi nhại tiếng khóc con nít cho cha mẹ cười .Giá trị của một con người không thể hiện ở sự giàu sang, quyền quý mà nó thể hiện qua chữ Hiếu. Lòng hiếu thảo giúp gắn kết các thể hệ trong một gia đình. Nó xóa bỏ sự đố kị, lối sống vô cảm thờ ơ của giới trẻ. Trong xã hội ngày nay, lòng hiếu thảo luôn được tôn vinh, ngưỡng mộ, coi đó là tiêu chuẩn luân lí đạo đức, là nét đẹp văn hóa dân tộc sáng ngời. Có hiếu thảo với cha mẹ thì sau này ta mới nhận được lòng hiếu thảo của con cái bởi đó là luật nhân quả trong cuộc sống.

Bình luận:

Trong xã hội còn nhiều người sống thờ ơ vô trách nhiệm với chính cha mẹ mình. Họ đánh đập, chửi bới ngay chính người sinh ra mình. Những hành động đó cần được lên án.

Liên hệ bản thân:

Trong nhà, chúng ta cần phải biết kính trọng ông bà cha mẹ; chăm sóc khi ông bà cha mẹ kho tuổi cao sức yếu.Anh em trong nhà biết bảo ban nhau, hỗ trợ nhau cùng chăm sóc bố mẹ. Ngoài xã hội, biết kính trọng những người trên tuổi mình. Trau dồi nhân cách tốt đẹp để trở thành niềm tự hào của gia đình.

Chủ đề: Biểu hiện của lòng hiếu thảoDẫn chứng về lòng hiếu thảoDàn ý nghị luận về lòng hiếu thảoLòng hiếu thảo là gìVai trò của lòng hiếu thảoVì dù về lòng hiếu thảoViệt bài văn về lòng hiếu thảoViết đoạn văn nghị luận về lòng hiếu thảo

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

NLXH về "Tinh thần tự học"
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn làm bài NLXH về “Tinh thần tự học”

Hướng dẫn viết bài Nghị luận xã hội về sách và việc đọc sách
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài Nghị luận xã hội về sách và việc đọc sách

nghị luận xã hội vấn đề ấu dâm
Học văn Nghị luận xã hội

Nghị luận về vấn đề xâm hại trẻ em hiện nay

Nghị luận xã hội về uống nước nhớ nguồn
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài văn nghị luận xã hội về “Uống nước nhớ nguồn”

Hướng dẫn viết bài nghị luận xã hội "Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống"
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết bài nghị luận xã hội “Biết lắng nghe – điều kì diệu của cuộc sống”

Viết một đoạn văn với chủ đề: “Tri thức là sức mạnh”
Học văn Nghị luận xã hội

Hướng dẫn viết đoạn văn 200 chữ về chủ đề: “Tri thức là sức mạnh”.

Bài viết mới
Tổng hợp những nhận định hay về Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí”

Tổng hợp những nhận định hay về Chính Hữu và bài thơ "Đồng chí"

Nghị luận xã hội về tinh thần trách nhiệm

Hướng dẫn viết đoạn văn 200 chữ về tinh thần trách nhiệm

Mở bài bằng LLVH

Tổng hợp mở bài áp dụng LLVH cho văn 9

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Nghị luận về ý nghĩa của lòng biết ơn

Nghị luận về ý nghĩa của lòng biết ơn

Cảm nhận về ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai út

Cảm nhận về ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai út

Thơ Hàn Mặc Tử

Thơ Hàn Mặc Tử – Trữ tình gợi cảm trong đau thương

Nghị luận về vai trò của gia đình

Nghị luận về vai trò của gia đình

Hình ảnh người nông dân Việt Nam qua nhân vật Lão Hạc và chị Dậu

Hình ảnh người nông dân Việt Nam qua nhân vật Lão Hạc và chị Dậu

Một kết thúc bất ngờ bao giờ cũng chứa đựng kịch tính và sự thú vị

Một kết thúc bất ngờ bao giờ cũng chứa đựng kịch tính và sự thú vị

Kể lại truyện “Cô bé bán diêm” bằng lời của những que diêm

Kể lại truyện “Cô bé bán diêm” bằng lời của những que diêm

Cảm nhận ba khổ thơ đầu bài “Bếp lửa” của Bằng Việt

Cảm nhận ba khổ thơ đầu bài “Bếp lửa” của Bằng Việt

Vai trò của việc lắng nghe, thấu hiểu trẻ em.

Vai trò của việc lắng nghe, thấu hiểu trẻ em.

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Huy Cận

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In