• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Soạn bài Nhớ đồng – Tố Hữu

in Soạn văn 11 - KNTT
0 0
0
Soạn bài Nhớ đồng - Tố Hữu

Soạn bài Nhớ đồng - Tố Hữu

Tóm tắt nội dung

    • 1. Tri thức về thơ
    • 2. Tác giả
  • Đọc hiểu văn bản
    • 1. Nhan đề
    • 2. Nỗi nhớ thế giới bên ngoài với những cảnh, những con người đặc trưng cho quê nghèo muôn thuở
      • Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò
      • Đồng quê thể hiện lên đậm đà nỗi nhớ của tác giả
      • Con người gần gũi thân thuộc thân thương
      • Nhớ đến bản thân mình
    • 3. Nỗi nhớ về những bước đường hoạt động cách mạng vừa qua và niềm khao khát tự do
      • Nỗi nhớ biểu hiện tâm trạng nhà thơ
    • Nội dung
    • Nghệ thuật

1. Tri thức về thơ

Cấu tứ trong thơ
Cấu tứ là một khâu then chốt, gắn liền với việc xác định, hình dung hướng phát triển của hình tượng thơ, cách triển khai bài thơ
Sản phẩm của hoạt động cấu tứ trong thơ là tứ thơ (thường được gọi đơn giản là tứ). Nhờ có tứ, mọi yếu tố cấu tạo đều liên hệ mật thiết với nhau và đều hướng về một ý tưởng – hình ảnh trung tâm.

2. Tác giả

– Tác giả Tố Hữu (1920 – 2000)
– Con đường thơ và con đường hoạt động cách mạng của ông có sự thống nhất, không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đường cách mạng
– Các tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc (1954), Máu và hoa (1977), Một tiếng đàn (1922)…

Đọc hiểu văn bản

1. Nhan đề

Nhớ đồng:
– “Đồng” trong từ “cánh đồng”
– “Đồng” có thể hiểu là “đồng chí”
=> Nỗi nhớ quê hương tha thiết của tác giả

2. Nỗi nhớ thế giới bên ngoài với những cảnh, những con người đặc trưng cho quê nghèo muôn thuở

Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò

“Gì sâu bằng những trưa thương nhớ

Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!”

“Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh

Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi!”

=> Tiếng than khắc khoải, da diết

=> Diễn tả cõi lòng hoang vắng vì bị cách biệt với thế giới bên ngoài

Đồng quê thể hiện lên đậm đà nỗi nhớ của tác giả

Cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn, nương khoai ngọt sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng, xóm làng và con đường thân thuộc, xóm nhà tranh thấp, con đường quen…
=> Tất cả đều đơn sơ gần gũi quen thuộc, thân thương

Con người gần gũi thân thuộc thân thương

– Những lưng còng xuống luống cày
– Những bàn tay vãi giống
– Một giọng hò đưa bố mẹ già xa đơn chiếc ->linh hồn đã khuất

=> Nỗi nhớ chân thật đậm tình thương mến

Nhớ đến bản thân mình

“Rồi một hôm nào tôi thấy tôi

Nhẹ nhàng như con chim cà lợi

Say đồng hương nắng vui ca hát

Trên chín tầng cao bát ngát trời”
=> Say mê lý tưởng, khao khát tự do sôi nổi

3. Nỗi nhớ về những bước đường hoạt động cách mạng vừa qua và niềm khao khát tự do

Nỗi nhớ biểu hiện tâm trạng nhà thơ

Bị giam trong tù => Tiếng hò, đồng quê, cảnh sắc bóng dáng con người… => Từ hiện tại trở về quá khứ => Trở về hiện tại, khao khát tự do => Bất bình, phẫn uất ức thực tại

– Tâm trạng của nhân vật trữ tình: nhớ đồng cồn cào do tác động ban đầu của tiếng hò vẳng lên không gian ngục tù hiu quạnh
– Phẩm chất của nhân vật trữ tình: chân thành, trung hậu, có tình cảm sâu nặng với quê hương, đất nước
– Lí tưởng của nhân vật trữ tình: mong thay đổi cuộc sống mỏi mòn, tù đọng, hướng về Cách mạng với niềm tin lớn.

Nội dung

Bài thơ “Nhớ đồng” là bài thơ hay, giàu cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản khao khát
tự do hành động. Nỗi nhớ đồng quê, con người, chính mình biểu hiện tình yêu da diết với cuộc sống bên ngoài nhà tù, bao trùm là tình yêu Tổ quốc, khát vọng tự do

Nghệ thuật

– Sử dụng luân phiên câu hỏi, câu kể và câu cảm thán trong văn bản

– Tác giả đan cài, phối hợp, sắp xếp các cụm hình ảnh đều hợp tình, hợp lý

– Lựa chọn hình ảnh gần gũi quen thuộc, giọng thơ da diết khoắc khoải trong nỗi nhớ

Chủ đề: Giáo án Ngữ văn 11 Nhớ đồngNgữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2Nội dung bài Nhớ đồngSách giáo khoa Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Tập 1Soạn bài nhớ đồngSoạn ngữ văn 11 Kết nối tri thức Tập 1Soạn văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Soạn bài Con đường mùa đông - Puskin
Soạn văn 11 - KNTT

Soạn bài Con đường mùa đông – Puskin

Bài viết mới
Soạn bài Con đường mùa đông - Puskin

Soạn bài Con đường mùa đông - Puskin

Soạn văn 8 Tóm tắt Văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh

Soạn văn 8 Tóm tắt Văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh - KNTT

Liên hệ, mở rộng TP "Tuyên ngôn độc lập"

Liên hệ mở rộng Tuyên ngôn độc lập

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cách viết kết bài nghị luận văn học hay cho mọi đề

Cách viết kết bài nghị luận văn học hay cho mọi đề

Nghị luận về lòng nhân ái bao dung

Nghị luận về lòng nhân ái 200 chữ

[Tài liệu văn 9] Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

[Tài liệu văn 9] Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

Phân tích hình ảnh người cha trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”

Phân tích hình ảnh người cha trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”

Mở bài, kết bài "Cảm nhận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá"

Mở bài, kết bài “Cảm nhận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá”

Từ truyện “Chiếc lá cuối cùng”, bày tỏ suy nghĩ của em về tình yêu thương

Từ truyện “Chiếc lá cuối cùng”, bày tỏ suy nghĩ của em về tình yêu thương

Đừng trách Trọng Thủy

Đừng trách Trọng Thủy

Hướng dẫn viết bài văn nghị luận về tình yêu tuổi học trò

Hướng dẫn viết bài văn nghị luận về tình yêu tuổi học trò (Ngữ văn 10 – KNTT)

Hướng dẫn làm văn nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích

Hướng dẫn làm văn nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
    • Học văn Nghị luận xã hội
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
    • Học văn Nghị luận xã hội

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Go to mobile version