• Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương
Không tìm thấy
View All Result
Tài liệu Văn chọn lọc
Không tìm thấy
View All Result

Nghị luận về ý nghĩa của lòng biết ơn

in Học Văn 7, Học Văn 8, Học Văn 9
0 0
0
Nghị luận về ý nghĩa của lòng biết ơn

Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của lòng biết ơn trong cuộc sống

  • Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận (Ý nghĩa của lòng biết ơn)
  • Thân đoạn: Nêu cụ thể ý nghĩa của lòng biết ơn

– Lòng biết ơn là đạo lí, là lẽ sống, là truyền thống quý báu của dân tộc. Từ xưa cha ông ta đã từng răn dạy “Uống nước phải biết nhớ nguồn” hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Và ngày nay, chúng ta phải gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.

– Lòng biết ơn là một tình cảm thiêng liêng, là cơ sở của những hành động đẹp, nó là 1 trong những yếu tốt để người ta đánh nhân cách, đạo đức và lối sống của mỗi con người.

– Lòng biết ơn chính là nền tảng, là tiền đề để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Nó thúc đẩy tinh thần tương thân tương ái trong cộng đồng để  tạo nên sự gắn kết, tạo nên các mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, làm cho người gần người hơn

-Mọi thứ không tự nhiên mà có, tất cả những gì chúng ta được hưởng thụ đều phải đánh đổi bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu, thậm chí là tính mạng con người. Bởi thế chúng ta cần biết ơn đến những người đã đem đến cho chúng ta cuộc sống trọn vẹn như ngày hôm nay.

– Khi ta sống có ân nghĩa chắc chắn ta sẽ  được mọi người yêu mến, ngưỡng mộ, cuộc sống của ta sẽ có ý nghĩa hơn. Ngược lại nếu  chúng ta  sống  vong ân bội nghĩa chắc chắn ta sẽbị người đời ném cho ánh mắt của sự coi thường.

– Lòng biết ơn không chỉ là đức tính vĩ đại nhất mà còn là khơi nguồn cho mọi đức tính tốt đẹp khác.

– Dẫn chứng: Câu chuyện “Con hổ có nghĩa: Có 1 bác tiều phu đi đốn củi, gặp 1 con hổ bị hóc xương trong cổ họng. Bác lấy xương giúp nó ra Từ đó về sau đền ơn bác bằng cách mang đồ mà nó săn được đặt trước sâu nhà bác.Sau này khi bác mất mỗi lần đến ngày giỗ con hổ lại đến phục ở mộ của bác. Mặc dù tất cả chỉ là 1 câu chuyện tưởng tượng nhưng hình ảnh con hổ đã dạy cho ta 1 bài học về lòng biết ơn trong cuộc sống

  • Kết đoạn:

– Khẳng định ý nghĩa của lòng biết ơn

– Bài học

+ Hãy biết ơn đến những người đã sinh ra mình, những người dạy dỗ mình, giúp đỡ mình trong cuộc sống

+ Lòng biết ơn không chỉ thể hiện bằng lời nói, mà phải thể hiện bằng những hành động thiết thực, biết ơn cha mẹ, thầy cô, ta phải chăm ngoan học giỏi sống có ích cho xã hội, biết ơn thế hệ cha anh đi trước ta phải góp sức xây dựng quê hương . Có như thế nó mới thực sự có ý nghĩa

Đoạn văn tham khảo

Trong cuộc sống của con người, lòng biết ơn là điều không thể thiếu. Nó có ý nghĩa vô cùng to lớn, nhất là trong xã hội hiện đại ngày nay. Có thể khẳng định như vậy là bởi lòng biết ơn là đạo lí, là lẽ sống, là truyền thống quý báu của dân tộc. Từ xưa cha ông ta đã từng răn dạy “Uống nước phải biết nhớ nguồn” hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Và ngày nay, chúng ta phải gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.  Lòng biết ơn là một tình cảm thiêng liêng, là cơ sở của những hành động đẹp, nó là 1 trong những yếu tốt để người ta đánh nhân cách, đạo đức và lối sống của mỗi con người. Nó chính là nền tảng, là tiền đề để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Nó thúc đẩy tinh thần tương thân tương ái trong cộng đồng để  tạo nên sự gắn kết, tạo nên các mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người, làm cho người gần người hơn. Hơn thế nữa mọi thứ không tự nhiên mà có, tất cả những gì chúng ta được hưởng thụ đều phải đánh đổi bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu, thậm chí là tính mạng con người. Bởi thế chúng ta cần biết ơn đến những người đã đem đến cho chúng ta cuộc sống trọn vẹn như ngày hôm nay.Và khi ta sống có ân nghĩa chắc chắn ta sẽ  được mọi người yêu mến, ngưỡng mộ, cuộc sống của ta sẽ có ý nghĩa hơn. Ngược lại nếu  chúng ta  sống  vong ân bội nghĩa chắc chắn ta sẽ bị người đời ném cho ánh mắt của sự coi thường.  Thế nên có người đã từng nói rằng : “Lòng biết ơn không chỉ là đức tính vĩ đại nhất mà còn là khơi nguồn cho mọi đức tính tốt đẹp khác”. Nói về ý nghĩa của lòng biết ơn, ta lại nhớ đến câu chuyện  “Con hổ có nghĩa: Có 1 bác tiều phu đi đốn củi, gặp 1 con hổ bị hóc xương trong cổ họng. Bác lấy xương giúp nó ra . Từ đó về sau nó đều đền ơn bác bằng cách mang đồ mà nó săn được đặt trước sâu nhà bác. Sau này khi bác mất mỗi lần đến ngày giỗ con hổ lại đến phục ở mộ của bác. Mặc dù tất cả chỉ là một câu chuyện tưởng tượng nhưng hình ảnh con hổ đã dạy cho ta một bài học về lòng biết ơn trong cuộc sống. Cũng từ câu chuyện ấy, ta nhận ra rằng lòng biết ơn là điều không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Hiểu được điều đó, mỗi chúng ta hãy biết ơn đến những người đã sinh ra mình, những người dạy dỗ mình, giúp đỡ mình trong cuộc sống. Và xin hãy nhớ rằng lòng biết ơn không chỉ thể hiện bằng lời nói, mà phải thể hiện bằng những hành động thiết thực, biết ơn cha mẹ, thầy cô, ta phải chăm ngoan học giỏi sống có ích cho xã hội, biết ơn thế hệ cha anh đi trước ta phải góp sức xây dựng quê hương . Có như thế nó mới thực sự có ý nghĩa

 

 

Chủ đề: Biểu hiện của lòng biết onDàn ý lòng biết onĐoạn văn nghị luận về lòng biết onNghị luận về lòng biết on lớp 7Nghị luận xã hội về lòng biết on 200 chữPhán đề của lòng biết ơnVai trò của lòng biết onViết đoạn văn 200 chữ về lòng biết on trong cuộc sống

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cảm nhận khổ 1, 4 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Học Văn 9

Cảm nhận khổ 1, 4 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn
Học Văn 7

Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn

Kể lại truyện “Cô bé bán diêm” bằng lời của những que diêm
Học Văn 8

Kể lại truyện “Cô bé bán diêm” bằng lời của những que diêm

Cảm nhận về anh thanh niên trong đoạn : “Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa…”
Học Văn 9

Cảm nhận về anh thanh niên trong đoạn : “Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa…”

Cảm nhận của em về cảnh ngộ và nỗi niềm của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:
Học Văn 9

Cảm nhận của em về cảnh ngộ và nỗi niềm của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:

Truyện Kiều
Học Văn 9

Phân tích đoạn thơ sau: “ Buồn trông cửa bể chiều hôm {…..} Ầm ầm tiếng sóng quay quanh ghế ngồi”

Bài viết mới
Nghị luận về ý nghĩa của tình yêu quê hương

Nghị luận về ý nghĩa của tình yêu quê hương

Bi kịch cái đẹp bị bức tử trong “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”

Bi kịch cái đẹp bị bức tử trong "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài"

Tùy bút “Người lái đò sông Đà”

Tùy bút "Người lái đò sông Đà"

Thảo luận về bài viết này

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Hình tượng người lính trong văn học 1945 – 1975

Hình tượng người lính trong văn học 1945 – 1975

Phân tích bài thơ của Chi-y-ô (Thơ Hai – cư)

Phân tích bài thơ của Chi-y-ô (Thơ Hai – cư)

Phân tích hình tượng con Sông Đà

Phân tích hình tượng con Sông Đà

Những nhà thơ đi đầu trong phong trào thơ mới

Những nhà thơ đi đầu trong phong trào thơ mới

Phân tích văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”

Phân tích văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”

Nghị luận về vai trò của gia đình

Nghị luận về vai trò của gia đình

Phân tích lời dụ binh lính của vua Quang Trung

Phân tích lời dụ binh lính của vua Quang Trung

Nghị luận về tình yêu lao động

Nghị luận về tình yêu lao động

Nhận định về phong cách nhà văn

Nhận định về phong cách nhà văn

[Tài liệu văn 11] Ôn tập bài thơ “Tự tình 2”

[Tài liệu văn 11] Ôn tập bài thơ “Tự tình 2”

HocVan.edu.vn

"Văn học giống như ánh sáng, chỉ cần bạn sử dụng một cách thích hợp, nó có thể xuyên thấu mọi thứ."

  • Học văn THCS
  • Học văn THPT
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Không tìm thấy
View All Result
  • Học văn THCS
    • Học Văn 6
    • Học Văn 7
    • Học Văn 8
    • Học Văn 9
  • Học văn THPT
    • Học Văn 10
    • Học Văn 11
    • Học Văn 12
  • Góc văn chương

© 2022 hocvan.edu.vn

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In